Wednesday, November 30, 2016

Quan hệ Trung Quốc- châu Phi: Cứu cánh chiến lược của nhau

(Toquoc)-Châu Phi trở thành thị trường buôn bán và đầu tư qua trọng hàng đầu của Trung Quốc phục vụ tái cơ cấu kinh tế trong nước.
Năm 2013, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề ra là năm châu Phi với phương châm 4 chữ “Chân, thực, thân, thành”.
Tại Hội nghị thượng đỉnh diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC) tổ chức tại Nam Phi kết thúc ngày 5/12, hai bên xác định năm trụ cột và 10 kế hoạch hợp tác lớn để thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung Quốc - châu Phi. Trung Quốc cam kết hỗ trợ 60 tỷ USD cho các quốc gia châu Phi phát triển kinh tế - xã hội. 
Ngày 8/12, Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố văn kiện chính sách đối với châu Phi. Lần công bố đầu tiên là vào năm 2006 sau khi tổ chức Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi lần thứ nhất tại Bắc Kinh.
Văn kiện lần này đề ra 7 phương hướng và biện pháp thúc đẩy hợp tác toàn diện: (i) Tăng cường tin cậy chính trị, duy trì giao lưu cấp cao mật thiết, tăng cường giao lưu về kinh nghiệm điều hành đất nước, hoàn thiện cơ chế tham vấn và hợp tác. Chính đảng, quân đội, chính quyền địa phương tăng cường giao lưu; (ii) Làm sâu sắc hợp tác trong các vấn đề quốc tế, tăng cường phối hợp trong các cơ chế quốc tế và các vấn đề quốc tế; (iii) Đi sâu hợp tác kinh tế thương mại, hỗ trợ thúc đẩy châu Phi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường hợp tác tài chính tiền tệ, thúc đẩy tiện lợi hóa thương mại và đầu tư, đi sâu hợp tác về năng lượng và nguyên liệu, mở rộng hợp tác kinh tế biển; (iv) Tăng cường hợp tác phát triển, tiếp tục tăng cường viện trợ phát triển: (v) Đi sâu mở rộng giao lưu và hợp tác về văn hóa, thể thao, du lịch, phát thanh truyền hình, giao lưu học thuật và think tank; (vi) Thúc đẩy hòa bình và an ninh châu Phi, làm sâu sắc hợp tác quân sự, ủng hộ châu Phi ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống; (vii) Tăng cường giao lưu hợp tác trong các lĩnh vực lãnh sự, di dân, tư pháp, chấp pháp...
Hai bên thông qua các cơ chế đối thoại bình đẳng như hội nghị cấp bộ trưởng, tham vấn chính trị cấp Ngoại trưởng, cũng như liên hệ với ngoại giao đoàn châu Phi tại Trung Quốc.

Trung Quốc “xoay trục” sang châu Phi

Ông Tập Cận Bình đã thăm châu Phi và dự FOCAC từ ngày 1-5/12/2015. Cả ông Tập Cận Bình và các lãnh đạo châu Phi đều nói về nhau như “những người bạn đáng tin cậy”. Ông Tập Cận Bình mô tả quan hệ của Trung Quốc với Nam Phi như “một người đồng chí và một người anh dem”.
Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của châu Phi với khoảng 222 tỷ USD giá trị hàng hóa và dịch vụ trao đổi trong năm 2014. Với mục tiêu trở thành đối tác chiến lược, Bắc Kinh cam kết sẽ tăng thêm đầu tư của nhà nước để giúp phát triển kinh tế ở châu lục này, phần lớn sẽ được dành cho lĩnh vực năng lượng và giao thông. Theo số liệu của Viện Doanh nghiệp Mỹ, trong hơn một thập kỷ qua đã có 29,97 tỷ USD, chiếm 41% tổng vốn đầu tư của Trung Quốc ở châu Phi, được giành cho các dự án năng lượng.
Ước tính quy mô đầu tư của Trung Quốc lên tới 2.500 dự án ở 51 quốc gia thuộc châu Phi với tổng giá trị khoảng 94 tỷ USD.
Nhiều công ty của Trung Quốc đã giành được các hợp đồng béo bở trong lĩnh vực giao thông trị giá hơn 81,1 tỷ USD trong hơn một thập kỷ qua, chiếm 49% tổng giá trị hợp đồng xây dựng của Trung Quốc ở Lục địa Đen. Nam Phi là quốc gia châu Phi nhận được nhiều đầu tư của Trung Quốc nhất với 9,17 tỷ USD, Cộng hòa Dân chủ Congo đứng thứ hai. Tuy nhiên, các quốc gia kém phát triển hơn như Nigeria và Algeria cũng đã ký kết nhiều hợp đồng xây dựng lớn với các công ty Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc có các dự án trị giá 24,65 tỷ USD ở Nigeria và 18,69 tỷ USD ở Algeria, trong khi giá trị các dự án trong lĩnh vực này ở Nam Phi chỉ ở mức 380 triệu USD.
Ngoài ra, các quốc gia ở châu Phi cũng đã được hưởng lợi lớn từ nguồn viện trợ nước ngoài của Trung Quốc trong những thập niên gần đây.
Tuy nhiên, Trung Quốc ngày nay đang nỗ lực tìm kiếm những người bạn gần gũi hơn và những liên minh ngoại giao trên vũ đài thế giới nhằm thúc đẩy việc khẳng định là một cường quốc chính với mục tiêu thoát khỏi kinh tế đơn thuần và coi châu Phi là một nguồn cung cấp năng lượng và nguyên liệu thô đáng tin cậy.
Để góp phần ổn định tình hình châu Phi, trong bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc hồi tháng 9 vừa qua, ông Tập Cận Bình đã cam kết cử 8.000 binh sĩ tham gia Phái bộ giữ gìn hòa bình và tài trợ 1 tỷ USD để ủng hộ nhiệm vụ giữ gìn hòa bình ở châu Phi. Việc đóng góp vào lực lượng giữ gìn hòa bình ở châu Phi hay gây quỹ phát triển là những cách thức xây dựng chính sách ảnh hưởng và mở rộng sự thừa nhận là một cường quốc lớn mạnh.
Các hãng tin NHK (Nhật Bản), Tin tức Kinh tế (Đức) bình luận: Việc Trung Quốc đưa ra các sáng kiến mới tại Hội nghị, một mặt nhằm làm sâu sắc vai trò của Trung Quốc trong tiến trình phát triển của châu Phi, mặt khác giúp nâng cao vị trí, vai trò của châu Phi trong trật tự quốc tế. Cho dù có những chỉ trích chính sách của Trung Quốc đối với châu Phi là một dạng “chủ nghĩa thực dân mới”, quan hệ giữa Trung Quốc với lục địa này cũng đã đạt đến điểm mạnh nhất. Ở thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay, Trung Quốc đã thành cứu cánh của châu Phi và châu Phi trở thành thị trường quan trọng của nên kinh tế Trung Quốc đang được tái cơ cấu./.
Hoài Nam

Monday, November 7, 2016

FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO CHÂU PHI ĐẾN THÁNG 7 NĂM 2016

China's investment into Africa continues to rise, with a significant increase so far in 2016 on last year's total, reports Simon Curtis.

According to greenfield investment monitor fDi Markets, China-sourced capital expenditure into Africa has experienced a dramatic increase in 2016 from 2015 figures, with five months of data to record and publish remaining. Additionally, the number of investment projects into Africa has increased year on year between January 2013 and July 2016.

Chinese capital investment into Africa up to July 2016 has increased by 515% from full-year 2015 figures. With more than $14bn invested in Africa by Chinese companies so far in 2016, investment levels have already surpassed every year of recorded data available for fDi Markets since 2003. The previous record for investment into Africa from China was in 2008, with just over $9bn invested in this year.

In addition, the number of investment projects into Africa from China is set to surpass any previous year since 2003, with 36 projects recorded from January to July 2016. With 38 projects for the whole of 2012, the number of projects recorded during 2016 is certain to reach a new high.

Despite a year-on-year decrease in capital expenditure invested in Africa from China between 2014 and 2015, the number of projects, jobs created and companies investing has increased each year into Africa between January 2013 and July 2016. During this period, the number of projects recorded has increased by 112%, the number of jobs created has increased by 413% and the number of companies investing has more than doubled by 108%. 

Challenge the misperception that Chinese Overseas Direct Investment (ODI) is dominant in Africa.

A 2015 research paper by David Dollar of Brookings Institute, Tang Heiwai of Johns Hopkins University and IMF economist Chen Wenjie, challenge the misperception that Chinese Overseas Direct Investment (ODI) is dominant in Africa. Although growing rapidly, PRC investment levels on the continent are relatively small compared to Europe and the U.S. Also important: Chinese investments are more diversified than most people realize, extending far beyond the extractive industries.

  China has emerged as Africa’s largest trading partner, providing demand for the continent’s energy and minerals.  At the same time there is a growing volume of Chinese direct investment in Africa.  Some of this has taken the form of high-profile natural resource deals in countries with poor track records of governance (Angola, Sudan).  These developments have given rise to a number of ideas about Chinese investment in Africa: that it is on the same enormous scale as China’s trade; that it is aimed primarily at natural resources; and that it is concentrated in countries with poor governance.  In reality, each of these ideas is to a large extent a myth not backed up by data.

First, on the scale of China’s direct investment in Africa.  Chinese statistics on what they call “Overseas Direct Investment” show a stock of $26 billion in Africa as of end-2013; that would amount to about 3% of total FDI on the continent.  UNCTAD’s World Investment Report 2015 similarly finds that the flow of Chinese FDI to Africa during 2013-2014 was 4.4% of the total.  The European Union countries, led by France and U.K., are the overwhelmingly largest investors in Africa.  The U.S. is also significant, and even South Africa invests more on the continent than China does.

Second, concerning natural resources, my recent paper, “Why is China investing in Africa? Evidence from the firm level,” written with Wenjie Chen and Heiwai Tang,  examines the allocation across African countries of the stock of Chinese ODI and the stock of total FDI (which, as noted, mostly comes from Western countries).  Other things equal, African countries that are more resource rich attract more Chinese investment.  But this effect is about the same for Western investment, and it is only one factor determining investment.  Chinese ODI is also influenced by the size of the domestic market, indicating that some of it is aimed at serving that market.  

This study goes beyond the aggregate data to work with the firm-level data compiled by China’s Ministry of Commerce (MOFCOM).  All Chinese enterprises making direct investments abroad have to register with MOFCOM.  The resulting database provides the investing company’s location in China and line of business.  It also includes the country to which the investment is flowing, and a description in Chinese of the investment project.  However, it does not include the amount of investment.  The investment to Africa over the period 1998 – 2012 includes about 2000 Chinese firms investing in 49 African countries.  Firms often have multiple projects so there are about 4000 investments in the database.  Think of the typical entry as a private firm that is much smaller than the big state-owned enterprises involved in the mega-deals that have captured so much attention.  These data provide insight into what the Chinese private sector is doing in Africa.  Based on the descriptions of the overseas investment, we categorize the projects into 25 industries covering all sectors of the economy (primary, secondary, and tertiary).  The allocation of the projects across countries and across sectors provides a snapshot of Chinese private investment in Africa.  

Some things immediately jump out from the data.  In terms of sectors, these investments are not concentrated in natural resources; services are the most common sector and there are significant investments in manufacturing as well.  In terms of countries, Chinese investment goes everywhere: in resource rich countries like Nigeria and South Africa, but also in non-resource-rich countries like Ethiopia, Kenya, and Uganda. 

Tuesday, October 25, 2016

QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC - CHÂU PHI


Author:  Zhong Weiyun
Source: China.org.cn
Last July, South African President Jacob Zuma made particular mention of the relationship between South Africa's ruling party the African National Congress (ANC) and the Communist Party of China (CPC) at a meeting with Chinese leaders Hu Jintao and Xi Jinping. He expressed his satisfaction with the current relations between the ANC and the CPC, during which many senior members of the ANC participated in training workshops held by the CPC.
The relations between the CPC and the ANC are typical of the relations between Chinese and African political parties. These are part of what puts Africa' relations with China apart from its relations with other powerful nations and have also helped strengthen the political foundations of a new-type Sino-African strategic partnership.
A long history of contact
The exchange between the Chinese and African political parties began in the 1950s. At that time, the CPC only established relations with political parties of communist nature around the world. However, many African national liberation organizations sent delegations to visit China to seek political, moral and material support and receive political and military training. Though most of these delegations were invited by China's non-governmental organizations, they had their first contact with related departments in the CPC.
By the end of the 1970s, the CPC adjusted its foreign policies and started to develop relations with non-communist African parties and in particularly with ruling parties. By 1988, over 40 political parties from Sub-Saharan Africa had established relations with the CPC.
In the early 1990s, a wave of multi-party democracy swept the African continent and posed certain negative impact on Sino-African inter-party exchange. After years of sustained communications, many of the long-reigning parties with which China had invested much time and energy developing relationships were replaced. The new ruling parties had little understanding of the CPC and Sino-African inter-party exchanges experienced a low ebb. In the mid-1990s African political parties once again became interested in contact with the CPC. The CPC successively established relations with a batch of new African political parties.
Contact has been growing even faster in the 21st century and as many African countries have become stable and these nation's political parties have the increasing desire to work with the CPC. The momentum of bilateral party relations has been good, and to date the CPC has established relations with 81 African parties both in and out of power.
Sharing experience
High-ranking CPC leaders, including those from the 16th and the 17th Central Politburo Standing Committees, have led delegations on frequent visits to African countries. Standing Committee member Li Changchun made three visits to Africa in 2005, 2008 and 2011, and the 10 countries he visited included Sudan, Namibia, Tanzania, South Africa, Algeria, Mauritania, Morocco, Tunisia, Mozambique and Kenya.
Moreover, many members of the Politburo, secretaries of the Secretariat of the 16th and 17th CPC Central Committee have led delegations to visit Africa. Each year the CPC sends 10 delegations to visit Africa, led by provincial/ministerial leaders. The CPC also invites around 20 senior delegations from African political parties to visit China every year. President Zuma of South Africa, President Pohamba of Namibia and President Guebuza of Mozambique all led such delegations before they assumed the presidency.
In June 2008 when President Zuma, leader of the ANC, visited China, he proposed to Chinese president Hu Jintao that the CPC organize training workshops for the senior members of the ANC. President Hu actively responded to the request and soon a plan was hammered out. Since then 56 senior ANC leaders in four batches have participated in workshops on the theories and experience of the ruling parties of China and South Africa.
During the first ANC delegation to China in November 2009, Zhou Yongkang, a member of the CPC Politburo Standing Committee and the secretary of the Central Political and Legislative Affairs Committee, met with members of the ANC and discussed various topics with them. Cyril Ramaphosa, leader of the delegation and former General Secretary of the ANC, said: "It is not long since the ANC was founded and became a ruling party, but the CPC has been a ruling party for six decades, and has accumulated rich experiences. We would like to learn from each other. Every participant studied hard and had deep discussions and they admitted they gained a lot." In October 2011, Gwede Mantashe, General Secretary of the ANC, led the fourth delegation of ANC members to China. While meeting with Xi Jinping, China's vice president and member of the CPC Politburo Standing Committee, Mantashe said that all the delegation members are happy to visit and study in China and that they admire the achievements made by the CPC in leading its people in the country's construction. The experience and theories of the CPC, he added, are worth learning.
Other than the ANC, parties such as the Ethiopian People's Revolutionary Democratic Front and the Zimbabwe African National Union - Patriotic Front also send their senior members to visit and study in China. The CPC and African political parties share the same wish to understand and learn from each other. African political parties, especially those ruling parties, hope to learn the experience of the CPC in party building and country construction. Many parties explicitly say that they want the CPC to train their senior leaders. The CPC has also carried out research into the experiences African ruling parties that have a long history in order to improve its own party building in the new era. In recent years, the number of African party members that come to China to visit or study has increased and it is expected to welcome 7.5 million arrivals by 2012. They take part in workshops of different types and topics, including party building, economic development, poverty reduction, young people and women. The CPC also sends experts to some African countries on their request to brief them about China and the experience of the CPC.
Promoting traditional Sino-African friendship
With the older generation of leaders leaving political arena, it has become a common task for young politicians of both sides to continue the Sino-African friendship. Sam Nujoma, the first president of Namibia, went to China to receive political and military training while fighting for national independence. He has visited China for 17 times and has a deep affection for China. In his latest visit to China, he said to Chinese leaders that the Namibian people even forget the names of the Chinese teachers who trained Namibian freedom fighters. He deemed that it is necessary to write down the history and pass it down to the younger generation. According to the proposal of Namibia's South West Africa People's Organization (SWAPO), the CPC and the SWAPO co-organized the first Africa-China Young Leaders Forum in Windhoek in May 2011.
The forum brought together 180 young leaders from China and 18 African countries. On the theme of "Friendship, Cooperation and Development," the participants had thoroughly deliberated on issues related to Sino-African relations, such as its history, current situation and the opportunities and challenges under the new situation. Wu Bangguo, chairman of the National People's Congress (NPC) Standing Committee, said at the opening ceremony that it is the common aspiration for 2.3 billion Chinese and African people to consolidate their friendship, promote practical cooperation and boost common development. He believes that through unremitting efforts of generations of young African and Chinese people, the Sino-African friendship will grow stronger. Namibian leaders such as President Pohamba reviewed the history of Sino-African friendship from their personal experiences and called on young leaders to carry forward the cause of Sino-African unity and cooperation. President Pohamba said it was a long journey full of challenges from 1955 in Bandung, to 2000 in Beijing and 2011 in Windhoek. China overcame difficulties and insisted on cooperation with Africa. China built up its prestige in Africa and made many friends.
In June 2012, the second China-Africa Young Leaders' Forum was held in Beijing. Nearly 200 young leaders from China and 38 African countries attended the forum. Chairman Jia Qinglin of the National Committee of the Chinese People's Political Consultative Conference (CPPCC) and Namibia's founding president Sam Nujoma were present on the forum. The participants had a spirited discussion themed on "China-Africa Cooperation and Youth Development" and reached extensive consensus. The forum concluded with the Beijing Declaration.
The forum is not only a venue for both sides to review traditional friendship, but also a platform to discuss new cooperation. Both sides agree that the forum should be held regularly. The forum would be held for every three years in China and Africa by turns.
Practical cooperation
Talks between Chinese and African parties cover both political and economic topics and are used to enhance economic and trade cooperation. Under the multi-party system in African countries, the ruling parties strive to win support from their people by performing well, and practical and fruitful cooperation with China through inter-party exchanges is to their advantage. The CPC also wants to strengthen Sino-African ties through promoting economic cooperation and trade.
The CPC leaders that head delegations to Africa contribute towards major cooperation programs. For example, Wu Guanzheng, a member of the Politburo Standing Committee, led the CPC delegation to visit Gabon in 2006 and brought about cooperation in the exploitation of iron reserves in Gabon. The total estimated investment of the project reached billions of US dollars. During his visit to Madagascar, he helped solve problems in Sino-Madagascan economic cooperation and trade. In 2009 Zhou Yongkang led a CPC delegation to visit Sudan. During his visit the governments and enterprises from both countries signed more than 10 cooperation agreements. In January 2012 Li Yuanchao led a CPC delegation to visit Rwanda, Uganda, South Sudan and Sudan, resulting in the signing of many cooperation agreements.
Economic and trade delegations are usually arranged to coincide with the CPC delegations' arrivals and, with advance investigations and preparation, economic and trade delegations generally achieve concrete cooperation on their trips. For example, Yu Zhengsheng, a member of the Politburo and then secretary of CPC Hubei provincial committee, led a CPC delegation to visit Mozambique in 2005 and brought about cooperation on agriculture between Hubei Province and Mozambique. Now cooperation between Hubei and Mozambique has been expanded to other sectors such as mining and manufacturing. Zhang Dejiang, a member of the Politburo and then secretary of the CPC Guangdong provincial committee, led a CPC delegation and a large-scale economic and trade delegation to visit Africa in October 2004 and June 2007, and enterprises from Guangdong and Africa signed contracts worth US $2.4 billion and US $3.4 billion respectively.
Economic and trade cooperation is also promoted through multilateral forums that facilitate communication between Chinese and African enterprises. In recent years, the CPC has brought together many Chinese and African government officials and entrepreneurs at such forums. For example, in August 2010, the CPC held the China-Africa Agriculture Cooperation Forum in Beijing. Over 130 representatives from political parties, enterprises and international institutes from 18 different African countries participated in talks about opportunities and challenges of Sino-African agriculture cooperation during which they reached extensive strategic consensus.
Political foundation of Sino-African relations
The late Ethiopian president Meles Zenawi said that the three pillars of Ethiopia-China relationship are the relationships between governments, between political parties, and between the peoples of the two countries. He is not alone among African leaders in this view. This shows the importance of inter-party relations between China and Africa.
China and African countries belong to the same developing world, and the relations between their political parties are full of potency and promise. Inter-party interactions play to the practical needs of both sides as they lead their respective nations towards prosperity. Through inter-party communication, the CPC can form a greater understanding of Africa and improve its general communication with Africa, while the African political parties can learn from China's development experience and build a better world themselves.
The author is vice director of Bureau IV (African Affairs) of the International Department, the CPC Central Committee.

Nguồn: http://www.focac.org/eng/zxxx/t1102167.htm

SÁU NĂM TRƯỚC NOAM CHOMSKY ĐÃ TIÊN ĐOÁN SỰ TRỖI DẬY CỦA DONALD TRUMP

Cả hai chính đảng đã làm dân Mỹ thất vọng ghê gớm. Chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi một thủ lĩnh độc tài xuất hiện.

Bài báo này giúp chúng ta hiểu hơn thực trạng chính trị Mỹ trong bối cảnh toàn cầu hóa và bất bình đẳng kinh tế gay gắt hiện nay tại Mỹ. Tình trạng này đang đẩy giai cấp công nhân da trắng vào vòng tay của Donald Trump, một ứng cử viên dân túy phảng phất hình bóng Hitler. Nhưng mọi người tin tưởng rằng các cơ chế hiến định Mỹ sẽ không cho phép xuất hiện một phiên bản Hitler trên đất Hiệp Chúng Quốc. Bất quá, Trump chỉ là hiện thân của “niềm hi vọng tốt đẹp cuối cùng” (the last best hope) của giai cấp trung lưu da trắng nghèo đang ngày một mất thế đứng trước các nhóm dân thiểu số và việc chuyển công ăn việc làm của họ ra nước ngoài.
Lời của Dịch giả

Trả lời phỏng vấn với Chris Hedges năm 2010, nhà ngữ học vừa là một trí thức bất đồng chính kiến nổi tiếng thế giới, nhận xét rằng ông “chưa bao giờ thấy bất cứ một điều gì như thế này.”

Bằng từ thế này, ông muốn nói tình trạng xã hội Mỹ hiện nay, so với thời ông sinh ra và lớn lên – những năm Khủng hoảng kinh tế 1930 – và so với tình trạng xáo trộn tại châu Âu trong cùng thời kỳ.


“Tình trạng này rất giống những năm cuối của Cộng hòa Weimar (Đức),” Chomsky nói. “Những điểm tương đồng thật rõ nét. Dân Đức cũng rất thất vọng với chế độ nghị viện của họ. Sự kiện nổi bật nhất về Cộng hòa Weimar không nằm ở chỗ Đảng Quốc xã đã tiêu diệt được Đảng Dân chủ Xã hội và Đảng Cộng sản nhưng ở chỗ các đảng truyền thống, tức Đảng Bảo thủ và Đảng Tự do, bị dân chúng oán ghét, phải biến mất. Sự kiện này đã để lại một khoảng trống chính trị mà Đảng Quốc xã đã chiếm lấy một cách khôn khéo, thông minh.”

Qua nhiều thập niên, Chomsky liên tục cảnh báo về bước ngoặt hữu khuynh của Đảng Dân chủ. Đảng này, trong một nỗ lực nhằm thắng cử, đã sao chép nhiều mảng lớn trong chương trình nghị sự của Đảng Cộng hòa và từ bỏ chủ nghĩa tự do bình đẳng [liberalism], một đường lối đã mang lại cho chúng ta Chương trình New Deal [kinh tế xã hội mới] và về sau, Chương trình Great Society [Đại Xã hội] của Lyndon Johnson.

“Các chính trị gia tự tách rời khỏi yêu cầu của dân chúng và lừa bịp họ để thăng tiến, đang lúng túng chứng kiến sự trỗi dậy của Trump. Nhưng Trump, như cuộc phỏng vấn đầy tiên tri của Chompsky chứng minh, là một sự kiện tất yếu.”

Đường lối mới được coi là khuôn vàng thước ngọc bởi Bill Clinton, người đã đắc thắng tuyên bố rằng “kỷ nguyên của Chính phủ bao biện [big government] đã cáo chung.” [Big government là một từ thường được phe Cộng hòa Bảo thủ dùng để chỉ chính phủ hay khu vực công quyền quá rộng lớn và can thiệp quá nhiều vào các lãnh vực chính sách công cộng hoặc khu vực tư – dịch giả.]

Với tuyên bố này, Clinton mang lại một thời đại mới cho Đảng Dân chủ (cái gọi là Tân Dân chủ), bỏ rơi giai cấp công nhân và tạo quan hệ hữu hảo với giới lãnh đạo các tập đoàn kinh tế và các nhà tài phiệt Wall Street; nhiều người trong số đó về sau đã giữ những chức vụ then chốt trong Chính quyền Clinton, và nhiều người tái xuất hiện trong các nhiệm kỳ của Tổng thống Barack Obama.

Xu thế triết lý của những chính khách Tân dân chủ này được Charles Peters tóm tắt khéo nhất trong “Một Tuyên ngôn Tân tự do bình đẳng,” trong đó ông định nghĩa chủ nghĩa tự do bình đẳng mới [neoliberalism] là một ý thức hệ hoàn hảo đối với những người “không còn đương nhiên ủng hộ các công đoàn và một chính phủ bao biện hay chống lại giới quân sự và các đại công ty.” Từ khi Peters soạn bản tuyên ngôn đến nay, Đảng Dân chủ đã vượt khỏi giới hạn lập trường có vẻ trung lập này khá xa.

Về phần mình, Bill Clinton hủy bỏ welfare (trợ cấp tài chánh cho người nghèo), giảm bớt luật lệ điều tiết giới tài chánh Wall Street, làm tồi tệ thêm tình trạng khủng hoảng nhà tù vì gia tăng dân số tội phạm bị giam giữ, và ký thành luật Hiệp ước Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), một hiệp đồng sâu rộng gây thiệt hại cho hàng triệu công nhân Mỹ, Mexico, và nhiều nơi khác.

Ngày nay, Tổng thống Obama, cùng với các đảng viên Cộng hòa trong Quốc Hội, đang xông xáo vận động cho cái gọi là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương [TPP], một thương ước bị các nhà phê bình gọi là “NAFTA khổng lồ” [NAFTA on steroids]. Thỏa hiệp này, nếu được Quốc Hội thông qua, sẽ bao gồm 40% GDP toàn cầu và ban cho các đại công ty một quyền lực chưa từng có.

Mặc dù Tổng thống Obama có đưa ra các hứa hẹn về tính minh bạch, nhưng dân chúng phải dựa vào các thông tin rò rỉ để thu thập các chi tiết cụ thể về thỏa hiệp này – và, căn cứ trên những thông tin chúng ta có được, hiệp định TPP là một thảm họa cho công nhân [Mỹ] và môi trường và, không đáng ngạc nhiên chút nào, nó là một ân huệ lớn cho các tập đoàn kinh tế đa quốc.

Tắt một câu, Đảng Dân chủ đã nhanh chóng bỏ rơi giai cấp công nhân, thường lấy “cớ là họ cần đến ủng hộ viên giàu có để nắm được thắng lợi,” như một bài bình luận gần đây trên New York Times nêu ra.

Trong khi đó, theo nhận xét của Chomsky, phe Cộng hòa, “cam kết phục vụ” lợi ích của giới giàu và của đảng mình, và với xu thế chủ chiến và bác bỏ khoa học khí hậu, “là một đe dọa cho loài người.”

Vì thế chúng ta đang đối diện với một chế độ chính trị gần như chỉ phục vụ nhu cầu của giới giàu được tổ chức thành hệ thống [organized wealth] khiến người lao động bồn chồn lo lắng về tương lai, và, như chúng ta đã và đang chứng kiến, là họ rất phẫn nộ. Tự cơ bản, giới chóp bu chính trị – của cả hai đảng – đã tạo một khoảng chân không mà một kẻ mị dân to mồm và có sức thu hút quần chúng có thể luồn lách vào.

Như Chomsky nhận xét trong cuộc trao đổi quan điểm với Hedges, “Hoa Kỳ cực kỳ may mắn ở chỗ chưa có một nhân vật vừa thành thật vừa có sức hấp dẫn quần chúng xuất hiện. Mọi nhân vật có sức hấp dẫn rốt cuộc đã hiện nguyên hình là một tên đại bịp để tự hủy, như McCarthy hay Nixon hay các nhà truyền giáo mà mọi người đã biết. Nếu có một nhân vật nào đó vừa thành thật vừa có sức thu hút quần chúng xuất hiện, thì nước này sẽ ở trong tình trạng rất đáng lo ngại vì người dân bức xúc, thất vọng, và không được đáp ứng bằng một giải pháp triệt để.”

Đấy là năm 2010, [khi Chomsky trả lời phỏng vấn]. Bây giờ là năm 2016, khi chúng ta có Donald J. Trump, ứng viên giả định của Đảng Cộng hòa.

Tất nhiên, Trump không “thành thật” trong bất cứ định nghĩa nào của từ này, nhưng những người ủng hộ Trump tin rằng ông dám “nói lên sự thật mà không nương nể” (tells it like it is). Họ coi ông như một người thật sự nói thẳng, một người không ngại xúc phạm các nhóm thiểu số.

Để kiếm phiếu, Trump khai thác những nỗi lo sợ và căm phẫn của các thành phần trong giai cấp lao động da trắng, những người trước đây ủng hộ Đảng Cộng hòa nhưng bây giờ lại coi đảng này như một nơi tập hợp giới quan liêu đã bán đứng họ.

Trump, họ tin tưởng, khác hẳn với giới quyền lực của đảng. Họ cho rằng Trump không bị mua chuộc; ông dùng tiền túi của mình để vận động tranh cử, số tiền được tích lũy bằng khả năng giao dịch phi thường. Ông là người ở ngoài giới quyền lực; ông sẽ chọi lại giới lãnh đạo cổ hủ. Và trên hết, ông thẳng thắn nói lên sự thật về các nhóm mà họ coi là kẻ thù đích thực – kẻ thù này không phải là những tỉ phú như Trump, mà là dân nhập cư bất hợp pháp và người Hồi giáo.

“Người dân sẽ nghĩ gì nếu có người nói với họ, ‘tôi đã tìm ra câu trả lời, chúng ta có một kẻ thù’?” Chompsky đặt câu hỏi. Tại Đức, ông nói thêm, “đó là người Do Thái. Ở đây sẽ là dân nhập cư bất hợp pháp và người da đen. Họ sẽ nói với chúng ta rằng đàn ông da trắng là một thiểu số bị đàn áp.”

Nghe có quen thuộc không?

“Chúng ta sẽ được nhắc nhở rằng chúng ta phải bảo vệ chính mình và danh dự quốc gia,” Chomsky nói tiếp. “Quân đội sẽ được đề cao. Nhiều người sẽ bị lôi ra đánh đập. Điều này có thể trở thành một lực khống chế không ai cưỡng lại được.”

Như Matt Taibbi nhận xét, nước Mỹ, cụ thể là giới chính trị chóp bu của Mỹ, “đã giúp Trump trở thành một ứng viên không ai cản nổi.”

Các chính trị gia tự tách rời khỏi yêu cầu của dân chúng và lừa bịp họ để thăng tiến, đang lúng túng chứng kiến sự trỗi dậy của Trump. Nhưng Trump, như cuộc phỏng vấn đầy tiên tri của Chompsky cho thấy, là một hiện tượng tất yếu.

“Tâm trạng chung của cả nước là rất đáng sợ hãi,” Chomsky kết luận. “Cao điểm của sự giận dữ, thất vọng và thù ghét các cơ chế chính phủ không được vận dụng một cách xây dựng. Nó đang bùng nổ thành những hoang tưởng chính trị đầy tính tự hủy.”

Trump là hiện thân của sự hoang tưởng ấy: ông là sự giận dữ, là chiếc búa mà các người ủng hộ ông hi vọng có thể dùng để đập nát các cơ chế của Mỹ hiện nay và đưa nước Mỹ trở về một quá khứ huyền thoại đầy hoan lạc.

Tầng lớp chính trị Mỹ không chỉ chao đảo dưới sức nặng của hiện tượng Trump; những thất bại của giai cấp này đã tạo ra nhân vật này, và giới quyền lực bây giờ phải đứng trước một lựa chọn. Hoặc là họ sẽ giải quyết các quan tâm chính đáng của những người dân đang bị chủ nghĩa dân túy giả hiệu [fake populism] của Trump thu hút – từ việc chỉ trích các hiệp ước thương mại thảm bại đến việc bày tỏ sự khinh khi đối với giới tinh anh đối ngoại Mỹ – hoặc là họ đành phải chấp nhận sự thật là Đảng Cộng hòa hiện nay là đảng của Donald Trump, người dám nói huỵch toẹt những gì mà đảng viên Cộng hòa chỉ nói bằng ngôn ngữ được mã hóa qua hàng chục năm nay.

Thay vì cố gắng giải quyết các quan tâm của dân chúng, giới quyền lực của đảng [the establishment] đang ra sức “huấn luyện” Trump, và trong tiến trình này họ đang sát cánh với nhau, chứng minh một cách chính xác luận điểm mà Trump đã khai thác thành công: Rằng chính trị Mỹ chỉ là một cuộc tranh đấu để duy trì sự tùng phục ý thức hệ [ideological conformity] và sự đoàn kết của đảng, chứ không phải là một cuộc tranh đấu cho phúc lợi chung của quốc gia.

Giờ đây, Trump đã là một ứng viên giả định của Đảng Cộng hòa. Và những hệ lụy cho tương lai, nếu ông đắc thắng trong cuộc tổng tuyển cử, là rất u ám.

Chomsky ngại đưa ra những tiên đoán cho biết một Tổng thống Trump sẽ như thế nào, nhưng, ông nói, “có một người với tính khí hoang dã đặt ngón tay lên nút bấm hạt nhân có thể hủy diệt cả thế giới hoặc làm những quyết định với ảnh hưởng cực kỳ to lớn là một viễn ảnh hết sức ghê rợn.”

Còn rất nhiều điều để nói về Trump – và về tình hình chính trị Mỹ nói chung. Nhưng chúng ta không thể nói là chúng ta không được ai cảnh báo trước.

Jake Johnson, ALTERNET, ngày 18/5/2016

Trần Ngọc Cư dịch

VÌ SAO DÂN CHỦ LÀM TỐT ĐẾN VẬY?

Tạp chí Journal of Democracy đã xuất bản số mở đầu của nó một chút sau điểm giữa của cái Samuel P. Huntington đã dán nhãn là “làn sóng thứ ba” của dân chủ hóa, ngay sau khi bức Tường Berlin sụp đổ và trước sự tan rã của Liên Xô.1 Các cuộc chuyển đổi ở Nam Âu và hầu hết chuyển đổi ở Mỹ Latin đã xảy ra rồi, và Đông Âu đã chuyển động với nhịp độ chóng mặt khỏi chủ nghĩa cộng sản, trong khi các cuộc chuyển đổi dân chủ ở châu Phi hạ-Sahara và Liên Xô trước đây đã chỉ vừa bắt đầu. Nhìn tổng thể, đã có sự tiến bộ đáng chú ý khắp thế giới về dân chủ hóa trong một giai đoạn gần 45 năm, làm tăng số các nền dân chủ bầu cử từ khoảng 35 trong 1970 lên hơn 110 trong năm 2014.

Nhưng như Larry Diamond đã chỉ ra, đã có một sự suy thoái dân chủ từ 2006, với một sự sụt về các số điểm tổng hợp của Freedom House mỗi năm kể từ đó.2 Năm 2014 đã không tốt cho dân chủ, với hai cường quốc độc đoán lớn, Nga và Trung Quốc, hoạt động ở cả hai đầu của lục địa Á-Âu. Mùa xuân Arab năm 2011, đã làm tăng những phục hồi lại trong trường hợp Ai Cập, và tình trạng hỗn loạn ở Libya, Yemen, và cả Syria, cùng với Iraq đã thấy sự nổi lên của một phong trào Islamist cực đoan mới, Nhà nước Islamic ở Iraq và Syria (ISIS).

Khó để biết liệu chúng ta đang trải nghiệm một sự thụt lùi nhất thời trong phong trào chung đến dân chủ lớn hơn khắp thế giới, giống như một sự hiệu chỉnh thị trường chứng khoán, hay liệu các sự kiện của năm nay báo hiệu một sự thay đổi rộng hơn trong chính trị thế giới và sự nổi lên của những thay thế khả dĩ nghiêm túc cho dân chủ hay không. Trong cả hai trường hợp, là khó để không cảm nhận rằng thành tích của các nền dân chủ khắp thế giới đã là kém cỏi trong các năm gần đây. Việc này bắt đầu với các nền dân chủ phát triển và thành công nhất, các nền dân chủ của Hoa Kỳ và EU, mà đã trải qua các cuộc khủng hoảng kinh tế ồ ạt trong cuối các năm 2000 và có vẻ bị vướng khó khăn trong một giai đoạn tăng trưởng chậm và thu nhập đình trệ. Nhưng một số nền dân chủ mới, từ Brazil đến Thổ Nhĩ Kỳ đến Ấn Độ, cũng đã thất vọng về thành tích của họ trong nhiều khía cạnh, và phải chịu các phong trào phản đối riêng của họ.

Các phong trào dân chủ tự phát chống các chế độ độc đoán tiếp tục nổi lên từ xã hội dân sự, từ Ukraine và Georgia đến Tunisia và Ai Cập đến Hong Kong. Nhưng ít trong số các phong trào này đã thành công trong dẫn đến việc thiết lập các nền dân chủ ổn định, hoạt động tốt. Đáng hỏi vì sao thành tích của dân chủ khắp thế giới lại đã thất vọng đến vậy.

Theo quan điểm của tôi, một nhân tố quan trọng duy nhất nằm ở lõi của nhiều sự thụt lùi dân chủ trong suốt thế hệ vừa qua. Nó cũng đã liên quan đến một sự thất bại của sự thể chế hóa–sự thực rằng năng lực nhà nước đã không theo kịp nhịp của những đòi hỏi của dân chúng về trách nhiệm giải trình dân chủ. Khó hơn nhiều để chuyển từ một nhà nước gia sản hay gia sản mới sang một nhà nước hiện đại, khách quan so với chuyển từ một chế độ độc đoán sang chế độ tổ chức các cuộc bầu cử thường kỳ, tự do, và công bằng. Chính thất bại để thiết lập các nhà nước hiện đại, được quản trị tốt là cái đã là gót chân Achilles của các chuyển đổi dân chủ gần đây.

MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

Các nền dân chủ khai phóng hiện đại kết hợp ba định chế cơ bản: nhà nước, nền pháp trị, và trách nhiệm giải trình dân chủ.
Cái đầu tiên của các định chế này, nhà nước, là một độc quyền hợp pháp về quyền lực ép buộc thực hiện quyền lực của nó trên một lãnh thổ xác định. Các nhà nước tập trung và dùng sức mạnh để giữ hòa bình, bảo vệ các cộng đồng khỏi các kẻ thù bên ngoài, thực thi các luật, và cung cấp các hàng hóa công cơ bản.
Pháp trị (rule of law) là một tập các quy tắc, phản ánh các giá trị cộng đồng ràng buộc không chỉ các công dân, mà cả các elite những người nắm và sử dụng quyền lực ép buộc. Nếu luật không chế ngự kẻ mạnh, nó chẳng khác gì các mệnh lệnh của hành pháp và chỉ tạo thành sự cai trị bằng luật (rule by law).

Cuối cùng, trách nhiệm giải trình dân chủ tìm cách đảm bảo rằng chính phủ hành động theo lợi ích của toàn cộng đồng, hơn là chỉ theo tư lợi của các nhà cai trị. Nó thường đạt được qua các thủ tục như các cuộc bầu cử đa đảng tự do và công bằng, dù trách nhiệm giải trình thủ tục không luôn luôn trùng với trách nhiệm giải trình thực sự.
Một nền dân chủ khai phóng cân bằng các định chế có thể mâu thuẫn này. Nhà nước tạo ra và dùng quyền lực, còn pháp trị và trách nhiệm giải trình dân chủ tìm cách chế ngự quyền lực và đảm bảo rằng nó được dùng theo lợi ích công. Nhà nước mà không có các định chế kiềm chế là một nền độc tài; một chính thể mà hoàn toàn ép buộc và không có quyền lực là tình trạng vô chính phủ.

Như Samuel Huntington đã thường lý lẽ, trước khi một chính thể có thể kiềm chế quyền lực, nó phải có khả năng dùng quyền lực. Theo lời của Alexander Hamilton, “một sự thi hành yếu chỉ là cách nói khác cho một sự thi hành tồi; và một chính phủ thi hành kém, dẫu nó có thể là gì theo lý thuyết, trên thực tế phải là một chính phủ tồi.”

Có một sự phân biệt cốt yếu nữa cần đưa ra giữa nhà nước gia sản (patrimonial) và nhà nước hiện đại. Một nhà nước hiện đại khát khao để là khách quan, đối xử với người ngang nhau trên cơ sở tư cách công dân hơn là trên cơ sở liệu họ có mối quan cá nhân hay không với nhà cai trị. Ngược lại, các nhà nước gia sản là nhà nước mà trong đó chính thể được coi như một loại tài sản cá nhân và trong đó không có sự phân biệt nào giữa lợi ích công và lợi ích riêng của nhà cai trị. Ngày nay không có xã hội gia sản hoàn toàn nào, vì chẳng ai còn dám đòi quyền sở hữu toàn bộ một nước, như các vua và các hoàng hậu trong các thời đại đã qua. Tuy vậy, có nhiều nhà nước gia sản mới giả vờ là các chính thể hiện đại, nhưng thực ra chúng tạo thành các kleptocracy (chế độ ăn cướp) chia đặc lợi chạy theo lợi ích riêng của những người trong cuộc. Chủ nghĩa gia sản mới có thể cùng tồn tại với dân chủ, tạo ra sự đỡ đầu và clientelism (chủ nghĩa bảo trợ) phổ biến mà trong đó các chính trị gia chia các nguồn lực nhà nước cho các mạng lưới của những người ủng hộ chính trị. Trong các xã hội như vậy, các cá nhân đi vào chính trị không phải để theo đuổi một tầm nhìn về lợi ích chung, mà đúng hơn để làm giàu cho bản thân họ.

Sự ép buộc vẫn là trung tâm cho sự hoạt động của nhà nước, mà vì sao quyền lực nhà nước gây ra sự sợ hãi và sự căm ghét thường xuyên đến vậy. Michael Mann đã phân biệt một cách nổi tiếng giữa quyền lực “bạo ngược” và quyền lực “hạ tầng cơ sở,” cái trước liên quan đến sự áp bức và cái sau đến khả năng để cung cấp hàng hóa công và chăm lo đến lợi ích chung.4 Sự phân biệt này có thể cám dỗ chúng ta để nói rằng các nhà nước “tốt” có quyền lực hạ tầng cơ sở, còn các nhà nước “xấu” sử dụng quyền lực bạo ngược. Nhưng, thực ra, sự ép buộc là quan trọng cho mọi nhà nước. Các nhà nước thành công biến đổi quyền lực thành quyền uy–tức là, thành sự phục tùng tự nguyện của công dân dựa trên niềm tin rằng các hành động của nhà nước là chính đáng. Nhưng không phải mọi công dân đồng ý tuân theo luật, và ngay cả các nền dân chủ chính đáng nhất cần đến sức mạnh cảnh sát để thi hành luật. Là không thể kiểm soát tham nhũng, chẳng hạn, hay để thu thuế nếu chẳng ai vào tù vì vi phạm luật. Năng lực thực thi không nổi lên đơn giản qua việc thông qua các luật; nó cũng đòi hỏi đầu tư vào nhân lực và huấn luyện và vào việc thiết lập các quy tắc thể chế chi phối việc thi hành nó.

Nếu có bất cứ thứ gì mà kinh nghiệm của 25 năm qua phải dạy chúng ta, thì đó là cái chân dân chủ của chiếc kiềng ba chân này là dễ hơn nhiều để xây dựng hơn là pháp trị hay nhà nước hiện đại. Hay diễn đạt hơi khác đi, sự phát triển của các nhà nước hiện đại đã không giữ nhịp với sự phát triển của các định chế dân chủ, dẫn đến những tình trạng mất cân bằng trong đó các nền dân chủ mới (và đôi khi ngay cả nền dân chủ được thiết lập tốt) đã không có khả năng theo kịp đòi hỏi của các công dân của chúng về các dịch vụ chính phủ chất lượng cao. Đến lượt, việc này đã dẫn đến sự giải chính đáng hóa (delegitimation) dân chủ với tư cách như thế. Ngược lại, khả năng của các nhà nước độc đoán giống Trung Quốc và Singapore để cung cấp các dịch vụ như vậy đã làm tăng uy tín của chúng so với của dân chủ ở nhiều phần của thế giới.

Những kinh nghiệm gần đây của Afghanistan và Iraq minh họa vấn đề này. Sau việc Hoa Kỳ xâm lấn và chiếm đóng các nước này trong 2001 và 2003, một cách tương ứng, Hoa Kỳ đã có khả năng, với sự giúp đỡ quốc tế nào đó, để tổ chức các cuộc bầu cử dẫn đến việc lập các chính phủ mới ở cả hai nước này. Chất lượng dân chủ ở cả hai nơi–đặc biệt ở Afghanistan, nơi các cuộc bầu cử tổng thống năm 2009 và 2014 đã bị hen ố bởi những cáo buộc gian lận nghiêm trọng5–đã bị nhiều người nghi ngờ, nhưng chí ít một quá trình dân chủ đã đúng chỗ để cung cấp cho ban lãnh đạo có vẻ giống nào đó với tính chính đáng.

Cái đã không xảy ra ở cả hai nơi đã là sự phát triển của một nhà nước hiện đại có thể bảo vệ lãnh thổ đất nước khỏi các kẻ thù bên trong và bên ngoài và cung cấp các dịch vụ công một cách công bằng và vô tư. Cả hai nước đã bị ngáng bởi các cuộc nổi dậy trong nước, và trong 2014 quân đội Iraq được Mỹ huấn luyện đã sụp đổ ở miền bắc dưới sự công kích dữ dội của ISIS. Cả hai nước đã bị tai họa bởi mức tham nhũng cực kỳ cao, mà đến lượt đã làm xói mòn khả năng của chúng để cung cấp các dịch vụ chính phủ và cắt mất tính chính đáng của chúng. Những khoản đầu tư khổng lồ vào việc xây dựng nhà nước ở cả hai nơi bởi Hoa Kỳ và các đối tác liên minh của nó có vẻ đã có kết quả hạn chế.

Những thất bại về xây dựng nhà nước cũng đã đóng vai trò chủ chốt trong các sự kiện ở Ukraine. Các bạn Tây phương của dân chủ đã vui mừng khi Cách mạng Cam đã ép một cuộc bầu cử tổng thống mới trong 2004, dẫn đến việc Viktor Yushchenko đánh bại thủ tướng đương chức Viktor Yanukovych. Nhưng Liên minh Cam mới đã tỏ ra vô tích sự và tham nhũng, và đã chẳng làm gì để cải thiện toàn bộ chất lượng quản trị ở Ukraine. Kết quả là, Yanukovych đã đánh bại Yushchenko năm 2010 trong cái được hầu hết các nhà quan sát ghi nhận như cuộc bầu cử tự do và công bằng. Nhiệm kỳ tổng thống của Yanukovych được đánh dấu bởi mức còn cao hơn của hành vi ăn cướp, gây ra một vòng phản đối mới ở Kyiv sau khi ông tuyên bố vào cuối 2013 rằng ông sẽ theo đuổi sự liên kết với Liên hiệp Âu-Á của Vladimir Putin hơn là với EU. Trong lúc ấy, Putin đã củng cố sự cai trị ngày càng phi tự do ở Nga và đã củng cố địa vị của nhà nước của ông vis-à-vis (đối diện) thế giới bên ngoài, khiến cho việc sáp nhập thẳng cánh Crimea tiếp sau sự hất cẳng Yanukovych vào tháng Hai 2014 là có thể.

Tôi cho rằng cuộc xung đột hiện thời, đưa Nga ra chống lại chính phủ mới của Ukraine và những người Tây phương ủng hộ nó, ít là cuộc xung đột về bản thân dân chủ hơn là về trật tự chính trị hiện đại chống lại trật tự chính trị gia sản mới. Có ít nghi ngờ rằng, liền sau sự sáp nhập Crimea, Vladimir Putin đã trở nên rất được lòng dân ở Nga và chắc sẽ thắng áp đảo nếu giả như một cuộc bầu cử mới được tổ chức. Sự lựa chọn thực tế đối mặt với người dân trong khu vực này là một sự lựa chọn khác–liệu các xã hội của họ dựa trên các chính phủ tìm cách phục vụ lợi ích công theo cách khách quan, hay bị cai trị bởi một liên minh thối nát của các elite tìm cách sử dụng nhà nước như một con đường đến sự làm giàu cá nhân.
Tính chính đáng của nhiều nền dân chủ quanh thế giới phụ thuộc ít vào sự làm sâu sắc các định chế dân chủ của họ hơn là vào khả năng của họ để cung cấp sự quản trị chất lượng cao. Nhà nước mới của Ukraine sẽ không sống sót nếu nó không giải quyết vấn đề tham nhũng tràn lan mà đã hạ bệ Liên minh Cam tiền nhiệm. Dân chủ đã được thiết lập vững chắc ở phần lớn Mỹ Latin trong thế hệ qua; cái còn thiếu bây giờ ở các nước như Brazil, Colombia, và Mexico là năng lực để cung cấp các hàng hóa công cơ bản như giáo dục, cơ sở hạ tầng, và an ninh cho công dân. Cũng có thể nói như thế về nền dân chủ lớn nhất thế giới, Ấn Độ, mà chịu đau đớn vì chủ nghĩa bảo trợ và tham nhũng tràn lan. Trong 2014, nó nhất quyết quay sang Narendra Modi của đảng BJP với hy vọng rằng ông có thể mang lại sự lãnh đạo quyết đoán và chính phủ mạnh thay cho liên minh yếu ớt và tham nhũng do đảng Quốc Đại lãnh đạo đã nắm quyền trong thập kỷ qua.

LÀM SAO ĐẠT ĐẾN MỘT NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI

Bây giờ có tài liệu khổng lồ về chuyển đổi dân chủ, nhiều trong số đó được công bố đầu tiên trong Journal of Democracy. Có ít hơn rất nhiều tài liệu sẵn có về vấn đề làm sao để tiến hành chuyển đổi từ một nhà nước gia sản sang nhà nước hiện đại, tuy đã có sự tiến bộ nào đó trong một thập kỷ rưỡi qua. Điều này phản ánh một sự thiếu hụt quan niệm, có gốc rễ trong những nhận thức sai về bản chất của vấn đề cơ bản.
Thí dụ, có một xu hướng để liên kết tính hiện đại nhà nước với sự thiếu tham nhũng. Tham nhũng, tất nhiên, là một vấn đề khổng lồ trong nhiều xã hội và đã tạo ra lượng tài liệu lớn của riêng nó. Nhưng trong khi có một độ tương quan cao giữa các mức tham nhũng và thành tích tồi của nhà nước, chúng không phải là cùng một thứ. Một nhà nước có thể tương đối không thối nát thế nhưng vẫn không có khả năng cung cấp các dịch vụ cơ bản do thiếu năng lực. Không ai đã cho rằng, thí dụ, Guinea, Sierra Leone, hay Liberia đã không thể giải quyết dịch Ebola gần đây bởi vì tham nhũng tràn lan trong các hệ thống y tế công của họ; đúng hơn, vấn đề là thiếu nhân lực và vật lực–các bác sĩ, các y tá, và các bệnh viện có điện, nước sạch, và những thứ giống thế.

“Năng lực nhà nước” vì thế đến sát hơn rất nhiều so với thiếu tham nhũng để mô tả cái nằm ở lõi của tính hiện đại của nhà nước. Các nhà nước hiện đại cung cấp một dãy các dịch vụ phức tạp gây hoang mang, từ quản lý số liệu thống kê kinh tế và xã hội đến cứu tế khi có tai họa, dự báo thời tiết, và kiểm soát các đường bay của máy bay. Tất cả các hoạt động này đòi hỏi những khoản đầu tư khổng lồ về nhân lực và về các điều kiện vật chất cho phép các tay chân của nhà nước hoạt động; sự đơn giản thiếu tham nhũng không có nghĩa rằng những thứ này sẽ có. Thế mà ngay cả thuật ngữ “năng lực nhà nước” cũng không thâu tóm được các mục đích mà năng lực này phụng sự và mức độ mà nó được dùng một cách khách quan.
Hơn nữa, có một sự thiếu sáng sủa nghiêm trọng về những cách mà theo đó năng lực nhà nước mạnh đã được tạo ra trong quá khứ. Bây giờ, có chút ít đồng thuận bên trong cộng đồng tài trợ quốc tế về làm sao để theo đuổi sự quản trị tốt, một sự đồng thuận được cấy trong các chương trình như lập ngân sách tham gia, Đối tác Chính phủ Mở, và các sáng kiến của rất nhiều tổ chức thúc đẩy sự minh bạch chính phủ trên khắp thế giới. Nằm dưới các cách tiếp cận này là lý thuyết rằng quản trị tốt là sản phẩm của sự minh bạch và trách nhiệm giải trình lớn hơn. Những cách tiếp cận này giả thiết rằng nhiều thông tin hơn về tham nhũng hay hành động bất lương của chính phủ sẽ dẫn đến công dân nổi giận và đòi hỏi thành tích nhà nước tốt hơn, mà đến lượt sẽ thúc đẩy các chính phủ cải cách chính mình. Nói cách khác, dân chủ có chất lượng tốt hơn được xem như giải pháp cho vấn đề tham nhũng và năng lực nhà nước yếu.
Vấn đề duy nhất với chiến lược này là, một cách nổi bật, có ít bằng chứng kinh nghiệm chứng tỏ rằng một cách tiếp cận như vậy là hợp với cách các chính phủ có thành tích cao đã được tạo ra, hoặc về mặt lịch sử hay dưới hoàn cảnh đương thời. Nhiều nhà nước với các chính phủ có thành tích cao tương đối–Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Pháp, và Đan Mạch, chẳng hạn–đã tạo ra các bộ máy quan liêu “Weberian” hiện đại dưới các điều kiện độc đoán; các nước sau đó đã tiếp tục trở thành các nền dân chủ kế thừa các bộ máy nhà nước theo chế độ nhân tài (meritocratic) mà đơn giản đã sống qua được sự chuyển đổi. Động cơ để tạo ra các chính phủ hiện đại đã không là áp lực cơ sở từ các công dân có hiểu biết và được huy động mà đúng hơn là áp lực elite, thường vì các lý do an ninh quốc gia. Cách ngôn nổi tiếng của Charles Tilly rằng “chiến tranh tạo ra nhà nước và nhà nước tiến hành chiến tranh” tổng kết kinh nghiệm không chỉ của châu Âu hiện đại ban đầu mà cả của Trung Quốc dưới thời Xuân Thu và thời Chiến Quốc, dẫn đến sự nổi lên của một nhà nước khách quan (không bị ảnh hưởng của cảm giác cá nhân) dưới sự thống nhất thời Tần trong thế kỷ thứ ba trước công nguyên.
Tương tự, một cách đáng chú ý có ít bằng chứng rằng các nỗ lực của các nhà tài trợ và NGO để thúc đẩy quản trị tốt thông qua tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình đã có tác động có thể đo lường được lên thành tích nhà nước.7 Lý thuyết, rằng phải có một sự tương quan giữa tính sẵn có tăng lên của thông tin về thành tích chính phủ và chất lượng của các đầu ra chính phủ, cuối cùng dựa trên một số giả định khoa trương–rằng các công dân sẽ quan tâm đến thành tích tồi của chính phủ (ngược với sự hài lòng với lợi ích từ những thực hành giống sự đỡ đầu dựa trên sắc tộc); rằng họ có năng lực tổ chức về chính trị để áp lực lên chính phủ; rằng các định chế chính trị của đất nước là các định chế truyền đạt chính xác ý kiến cơ sở cho các chính trị gia theo những cách khiến cho những người sau có trách nhiệm giải trình; và cuối cùng, rằng chính phủ thực sự có năng lực để thực hiện như các công dân đòi hỏi.

Lịch sử thật của mối quan hệ giữa tính hiện đại và dân chủ là phức tạp hơn lý thuyết đương thời gợi ý rất nhiều. Đi theo khung khổ do Martin Shefter thiết lập lần đầu tiên, ở nơi khác tôi đã cho rằng sự nối tiếp mà theo đó dân chủ (được đo bằng mức độ phổ quát của quyền bầu cử) và tính hiện đại nhà nước được thiết lập đã xác định chất lượng dài hạn của chính phủ.8 Nơi một nhà nước hiện đại đã được củng cố trước sự mở rộng quyền bầu cử, nó đã thường thành công trong sống qua được thời hiện đại; nơi sự mở cửa dân chủ đi trước cải cách nhà nước, kết quả đã thường là chủ nghĩa bảo trợ tràn lan. Điều này đã đúng trên hết ở nước đã mở quyền bầu cử cho tất cả đàn ông gia trắng, Hoa Kỳ, mà đã tiếp tục tạo ra hệ thống chính trị bảo trợ chủ nghĩa (clientelistic) tràn lan đầu tiên của thế giới (được biết trong lịch sử Hoa Kỳ như hệ thống bổng lộc, hay đỡ đầu). Ở nước đó vào thế kỷ mười chín, dân chủ và chất lượng nhà nước đã rõ ràng bất hòa với nhau. Lý do cho điều này là, trong các nền dân chủ với các mức thu nhập và giáo dục thấp, các khuyến khích cử tri bị cá nhân hóa (cốt lõi của clientelism-chủ nghĩa bảo trợ) chắc có khả năng để huy động các cử tri và đưa họ đến nơi bỏ phiếu hơn là các hứa hẹn của các chính sách công theo cương lĩnh.
Tình hình thay đổi, tuy vậy, tại các mức cao hơn của phát triển kinh tế. Khó đút lót các cử tri có thu nhập cao hơn thông qua sự chi trả cá nhân hóa, và họ có khuynh hướng để ý nhiều hơn đến các chính sách theo cương lĩnh. Ngoài ra, các mức phát triển cao hơn thường được dẫn dắt bởi sự tăng trưởng của một nền kinh tế thị trường, tạo ra các con đường thay thế cho việc làm giàu cá nhân bên ngoài chính trị. Cuộc bầu cử cuối ở Đài Loan, mà trong đó chủ nghĩa bảo trợ đã phổ biến, đã xảy ra trong đầu các năm 1990; sau đó, các cử tri Đài Loan đã quá giàu để dễ dàng bị mua chuộc.
Mặc dù dân chủ là một tác nhân của chủ nghĩa bảo trợ ở các mức thấp của thu nhập đầu người, nó có thể mở ra một con đường hướng tới việc tạo ra chính phủ chất lượng cao hơn khi các quốc gia trở nên giàu hơn. Hoa Kỳ lại là một thí dụ: vào các năm 1880, nước này đã nhanh chóng biến đổi mình từ một xã hội nông nghiệp thành một xã hội đô thị công nghiệp, được kết chặt với nhau trong một thị trường lục địa khổng lồ bởi các công nghệ mới như đường sắt. Tăng trưởng kinh tế đã dẫn đến sự nổi lên của các diễn viên kinh tế mới–các nhà chuyên môn, một tập phức tạp hơn của các lợi ích kinh doanh, và các cá nhân thuộc giai cấp trung lưu nói chung hơn–những người đã muốn chính phủ chất lượng cao hơn và đã không có tiền cược lớn trong hệ thống bảo trợ hiện tồn. Một phong trào từ cơ sở đã làm cho việc thông qua Bộ luật Pendleton năm 1883 là có thể, mà đã thiết lập nguyên tắc tuyển dụng nhân tài vào bộ máy liên bang mà các tổng thống Theodore Roosevelt (1901–09) và Woodrow Wilson (1913-21) đã làm nhiều để thúc đẩy. Các thủ lĩnh đảng và các bộ máy chính trị đã tiếp tục phát triển mạnh trong vài thế hệ quá điểm đó, nhưng chúng đã dần dần bị loại trừ trong hầu hết thành phố Mỹ vào giữa thế kỷ thứ hai mươi bởi hoạt động vận động chính trị quả quyết. Nếu các nền dân chủ đương thời như Ấn Độ và Brazil phải giải quyết các vấn đề đỡ đầu và tham nhũng, chúng sẽ phải đi theo một con đường tương tự.

SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC THI

Tuy vậy, Hoa Kỳ đã có một ưu thế quan trọng mà thiếu ở nhiều nền dân chủ mới ngày nay. Nó đã luôn luôn có quyền lực cảnh sát mạnh và đã có thể thực thi các luật mà nó đã thông qua. Năng lực này đã có gốc rễ trong Thông Luật, mà các thuộc địa đã kế thừa từ Anh Quốc và đã được thể chế hóa tốt trước sự độc lập của chúng. Các chính quyền Mỹ ở mọi mức luôn luôn duy trì quyền lực cảnh sát tương đối mạnh để truy tố, xét xử, và kết án các tội phạm ở các mức khác nhau của chính quyền. Quyền lực ép buộc này được ủng hộ bởi một niềm tin mạnh vào tính chính đáng của luật và vì thế được biến đổi thành uy quyền thật ở hầu hết các nơi. Năng lực thực thi tạo thành một lĩnh vực nơi năng lực nhà nước chồng lấn với pháp trị, và là cốt yếu trong giải quyết vấn đề như tham nhũng. Hành vi của các quan chức công phụ thuộc vào các khuyến khích–không chỉ vào nhận được lương thỏa đáng cho thực hiện công việc của họ, mà vào sự sợ bị trừng phạt nếu họ phạm luật. Ở rất nhiều nước, thuế không được nộp và của đút lót được thu vì có rất ít khả năng để đưa kẻ phạn luật vào tù.

Sự thực thi hiệu quả đã là trung tâm cho thành công của một trong những nỗ lực đáng chú ý nhất gần đây để cải thiện thành tích của khu vực công, đó là của Georgia. Tiếp sau Cách mạng Hoa hồng 2003 chính phủ của Mikheil Saakashvili đã đập tan tham nhũng trên nhiều mặt trận, giải quyết cảnh sát giao thông, trốn thuế, và hoạt động tràn lan của các băng nhóm tội phạm được biết đến như “các kẻ cắp-trong-luật.” Trong khi một vài việc này được tiến hành thông qua các sáng kiến minh bạch và các khuyến khích tích cực (thí dụ, bằng công bố trực tuyến các dữ liệu chính phủ, và bằng tăng lương cảnh sát lên một bậc độ lớn [khoảng 10 lần]), sự thực thi hiệu quả đã phụ thuộc vào việc tạo ra các đơn vị cảnh sát mới thực hiện những việc như tiến hành các cuộc bắt những cựu quan chức cấp cao và những doanh nhân được công bố rầm rộ. Vào cuối nhiệm kỳ của chính quyền Saakashvili, quyền lực cảnh sát được tăng cường này đã bị lạm dụng theo nhiều cách, gây ra một phản ứng chính trị mà đã dẫn đến việc bầu Bidzina Ivanishvili và đảng Giấc Mơ Georgia.
Những sự lạm dụng như vậy không được che mờ tầm quan trọng của quyền lực ép buộc của nhà nước trong việc đạt được sự thực thi hiệu quả luật. Kiểm soát tham nhũng đòi hỏi sự thay đổi toàn bộ về các kỳ vọng chuẩn tắc về hành vi của một dân cư–nếu tất cả những người quanh tôi ăn đút lót, tôi sẽ trông giống một thằng ngu nếu tôi không tham gia. Dưới hoàn cảnh như vậy, nỗi sợ là nhân tố thúc đẩy hữu hiệu hơn các ý định tốt hay các khuyến khích kinh tế rất nhiều. Trước Cách mạng Hoa Hồng, Georgia đã khét tiếng là một trong những nơi tham nhũng nhất trong Liên Xô trước đây. Ngày nay, theo nhiều số đo quản trị, nó đã trở thành một trong những nơi ít tham nhũng nhất. Khó có thể thấy các thí dụ về các chính thể được cai trị hiệu quả mà không sử dụng quyền lực ép buộc thực chất. Các nỗ lực đương thời để thúc đẩy quản trị tốt thông qua sự minh bạch và trách nhiệm giải trình tăng lên nhưng không đồng thời kết hợp các nỗ lực để củng cố quyền lực thi hành, thì rốt cuộc phải chịu số phận thất bại.

Trong Political Order in Changing Societies (Trật tự Chính trị trong các Xã hội Thay đổi), Samuel Huntington đã cho rằng các chiều kích chính trị của sự phát triển thường không bắt kịp nhịp với sự huy động xã hội và như thế dẫn đến sự rối loạn chính trị. Có thể có một sự thất bại tương ứng của các định chế nhà nước để theo kịp sự phát triển của các định chế dân chủ.
Kết luận này có một số ngụ ý quan trọng cho cách mà theo đó Hoa Kỳ và các nền dân chủ khác theo đuổi sự thúc đẩy dân chủ. Trong quá khứ, đã có sự nhấn mạnh nhiều lên việc làm bằng phẳng sân chơi trong các nước độc đoán thông qua việc ủng hộ các tổ chức xã hội dân sự, và ủng hộ sự chuyển đổi ban đầu khỏi chế độ độc tài.
Tuy nhiên, tạo ra một nền dân chủ có thể đứng vững đòi hỏi hai giai đoạn thêm trong đó sự huy động ban đầu chống lại chế độ bạo ngược được thể chế hóa và biến đổi thành các tập quán lâu bền. Thứ nhất là việc tổ chức các phong trào xã hội thành các đảng chính trị có thể tranh đua trong các cuộc bầu cử. Các tổ chức xã hội dân sự thường chú tâm vào các vấn đề hẹp, và không được dựng lên để huy động cử tri–đấy là lĩnh vực đơn nhất của các đảng chính trị. Sự thất bại để xây dựng các đảng chính trị giải thích vì sao nhiều lực lượng tự do đã thường xuyên thất bại tại thùng phiếu ở các nước chuyển đổi từ Nga đến Ukraine đến Ai Cập.
Giai đoạn cần thiết thứ hai, tuy vậy, liên quan đến xây dựng nhà nước và năng lực nhà nước. Một khi chính phủ dân chủ lên nắm quyền, nó phải thực sự cai trị–tức là, nó phải thực thi quyền lực hợp pháp và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho dân cư. Cộng đồng thúc đẩy dân chủ đã chú ý ít hơn rất nhiều đến các vấn đề quản trị dân chủ so với đến sự huy động ban đầu và sự chuyển đổi. Không có khả năng để cai trị tốt, tuy vậy, các nền dân chủ mới sẽ không thỏa mãn các kỳ vọng của những người theo chúng và giải chính đáng hóa chính chúng. Quả thực, như lịch sử Hoa Kỳ chứng tỏ, dân chủ hóa mà không chú ý đến hiện đại hóa nhà nước có thể thực sự dẫn đến việc làm yếu chất lượng của chính phủ.
Tuy vậy, điều này không có nghĩa rằng hiện đại hóa nhà nước có thể đạt được chỉ dưới các điều kiện của sự cai trị độc đoán. Sự thực rằng nhiều nền dân chủ được thiết lập lâu đã theo chuỗi xây dựng nhà nước trước sự dân chủ hóa–cái mà Samuel Huntington đã dán nhãn là “chuyển đổi độc đoán”–không nhất thiết có nghĩa rằng đấy là chiến lược khả thi cho các nước trong thế giới đương thời, nơi đòi hỏi và những kỳ vọng của dân chúng đối với dân chủ là lớn hơn rất nhiều.

Dù tốt xấu ra sao, nhiều nước trên thế giới sẽ phải phát triển nhà nước hiện đại đồng thời với việc xây dựng các định chế dân chủ và pháp trị. Điều này có nghĩa rằng cộng đồng thúc đẩy dân chủ cần chú ý hơn nhiều đến xây dựng các nhà nước hiện đại, và không nghỉ ngơi khi các chính phủ độc đoán bị đẩy ra khỏi quyền lực. Điều này cũng gợi ý một chương trình nghị sự trí tuệ được mở rộng cho Journal of Democracy: Cùng với những đóng góp lớn lao của nó cho việc nghiên cứu về các nền dân chủ nổi lên như thế nào và được củng cố ra sao, nó cần tập trung sự chú ý được hồi phục lại đến các định chế nhà nước hiện đại sinh ra và tàn lụi thế nào.



FRANCIS FUKUYAMA



GHI CHÚ

1. Samuel P. Huntington, The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century (Oklahoma City: University of Oklahoma Press, 1991).
2. Xem Larry Diamond’s chapter, “Facing Up to the Democratic Recession,” trong tập sách này.
3. Alexander Hamilton, Federalist 70 (1788).
4. Michael Mann, The Sources of Social Power, vol. 1, A History of Power from the Beginning to AD 1760 (Cambridge: Cambridge University Press, 1986).
5. Xem Sarah Chayes, Thieves of State: Why Corruption Threatens Global Security (New York: W. W. Norton, 2015).
6. Điểm này được đưa ra troing cuốn sách của tôi The Origins of Political Order: From Prehuman Times to the French Revolution (New York: Farrar, Straus & Giroux, 2011).
7. Xem, thí dụ, Ivar Kolstad and Arne Wiig, “Is Transparency the Key to Reducing Corruption in Resource-Rich Countries?” World Develop- ment 37 (March 2009): 521–32; Mehmet Bac, “Corruption, Connections and Transparency: Does a Better Screen Imply a Better Scene?” Public Choice 107 (April 2001): 87–96; Susan Rose-Ackerman and Rory Truex, “Corruption and Policy Reform,” working paper prepared for the Co- penhagen Consensus Project, 27 February 2012; và Luca Etter, “Can Transparency Reduce Corruption?” paper presented at the Doing Busi- ness Conference, Georgetown University, Washington, DC, February 2014.
8. Xem Martin Shefter, Political Parties and the State: The American Histori- cal Experience (Princeton: Princeton University Press, 1994).
9. Xem Francis Fukuyama, “Democracy and the Quality of the State,” Journal of Democracy 24 (October 2013): 5–16.
10. Mushtaq H. Khan, “Markets, States, and Democracy: Patron-Client Networks and the Case for Democracy in Developing Countries,” Democratization 12 (December 2005): 704–24; Chin-Shou Wang and Charles Kurzman, “The Logistics: How to Buy Votes,” in Frederic Charles Schaffer, ed., Elections for Sale: The Causes and Consequences of Vote Buying (Boulder, CO: Lynne Rienner, 2007).
11. Xem World Bank, Fighting Corruption in Public Services: Chronicling Georgia’s Reforms (Washington, DC: World Bank, 2012); Peter Pomer- antsev et al., “Revolutionary Tactics: Insights from Police and Justice Reform in Georgia,” Legatum Institute, London, June 2014.