Friday, December 26, 2014

7. METHODOLOGICAL BASICS OF ADJUSTMENTS OF ENERGY DEVELOPMENT STRATEGIES IN TERMS OF ENERGY SECURITY

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TRÊN QUAN ĐIỂM AN NINH NĂNG LƯỢNG

Tạp chí Khoa học năng lượng – IES 
(Số 01-2013)
Bài báo đã xuất bản tại: INTERNATIONAL SCIENCE CONFERENCE ENERGY AND GREEN DEVELOPMENT, Hanoi, 2012. ISBN: 978-604-913-094-6, Natural Science and Technology Publishing House, PP.17-24
Edelev Aleksei V. , Senderov Sergey M.
Melentiev Energy Systems Institute - Siberian Branch of the Russian Academy of Sciences - Russia, Irkutsk, Lermontov Str., 130
Tóm tắt: 
Bài báo trình bày một cách tiếp cận nghiên cứu các chiến lược phát triển ngành năng lượng của LB Nga. Mục đích của nghiên cứu là hình thành các cơ sở khoa học để điều chỉnh các chiến lược phát triển năng lượng của chính phủ có xét đến các yêu cầu về an ninh năng lượng quốc gia. Đây là cách tiếp cận dựa trên các phương pháp mô hình hóa kết hợp được Viện các Hệ thống Năng lượng Melentiev (LB Nga) phát triển.
Abstract:
The paper addresses an approach to research Russia’s energy sector development. The goal is to form directions of adjustment of the energy sector development strategies proposed by government institutions taking into account the requirements of energy security of country. Considered approach is based on the combinatorial modeling methods, which are developed at Energy Systems Institute named after L. A. Melentiev of Siberian Branch of Russian Academy of Sciences.
In control problems for the fuel and energy complex (FEC) of the various states is extremely important to take into account the issues of the basic requirements of energy security (ES). During the formation of the State Energy Strategy development options for the medium and long term, it is important to fully consider the possibility of implementing various strategic threats to ES and the reliability of supply of fuel and energy consumers of the country in the current plan, especially with the possible implementation of emergency (Emergency). At the same time, under the ES pony ripped apart the state of security of the citizens and the economy of the state from threats deficit to ensure their needs economically affordable energy resources of acceptable quality in the long and the current plan, including during an emergency.
Self-sufficiency in energy resources of different countries vary significantly according to their position from the standpoint of energy security. Generally such key factors are as follows:
• the ability of the economy to energy and implement adequate uninterrupted supply of energy, making conditions for stable functioning and development of the economy and to maintain a sufficient standard of living;
• ability of consumers to use energy efficiently, limit the demand for it, thus reducing the deficit of the energy balance;
• balance of supply and demand for energy resources are commensurate with the economic substantiation Nova volume of import and export of energy resources;
• favorable socio-political, legal, economic and international conditions for implementation of the producers and consumers of energy resources above-listed skills.
How to take into account the interests of energy security in a variety of possible scenarios for the development of economy and energy state? It seems that one of the necessary conditions for the solution of this problem are to develop a system for monitoring energy security related parameters - indicators which check the most important aspects of the functionality and the potential development of the energy sector.
The values of these indicators should adequately characterize the composition and depth of the threats to energy security of the state, in order to analyze the emerging or fading negative trends. Because of the complex interrelationships and interdependencies in the number of such energy indicators can be quite large. Thus one can be private, calculated on the basis of primary data on the state of a process, and others - integrated, generalizing a number of close or related processes.
Issues highlight the most important indicators of dedicated development [1, 2], today can be assessed in various ways of the order of a hundred indicators of different levels.
For a more efficient perception of many indicators of energy security, by an expert in the case of Russia, has been isolated part of the most important indicators for the level of the country:
• The average physical depreciation of fixed assets by industry FEC;
• The proportion of the dominant fuel in fuel balance;
• relation to expected short supply of energy resources to consumers in Russia as a whole to the total demand for them;
• the ratio of annual industrial growth of recoverable reserves of primary energy resources in their production;
• ratio of the actual production capacity exceeding sectors of the Energy for the supply of resources to the total demand for them (including exports);
• relative decrease (increase) of energy intensity of gross domestic product.
Unlike Russia - volatile countries and exports its energy resources, for many states the portion of the dominant fuel in the fuel mix is extremely important to monitor the share of imported energy, and especially the share of the largest supplier of energy (region, country, company) in their total imports.
Naturally, by themselves without a corresponding indicator value processing and interpretation does not allow us to speak about a crisis or non-crisis related phenomena and processes. To estimate the values of the indicator must be justified certain thresholds, such as:
- Pre-crisis as the threshold between acceptable and pre-crisis state in terms of energy described by this indicator;
- The crisis as the threshold between pre-crisis and crisis (unacceptable) states.
Comparison of the estimated value of the indicator to its threshold allows us to speak of the quality status (degree of crisis) of the process or phenomenon. Thus it is possible to estimate a separate indicator (a single event), but to assess the level of energy security in a particular state or scenario of economic and energy needs to be a mechanism of convolution values of all the indicators taken into account, are often directly or indirectly related to each other. In other words, we are talking about some kind of an integrated assessment of the level of ES as possible taking into account the expected changes in the state of most indicators on the given term.
Said integrated assessment can be obtained using mathematical models that adequately reflect the most important aspects of functioning and development of energy industries and their relationships. The first refers to the model of the functioning and development of the fuel and energy complex of the country, are seen in the complex operation and direction of all power systems to meet the needs of the economy for energy. To support in terms of information and research on approximation FEC balance model to the realities of the functioning and development of specific energy systems are the industry simulations.
Implementation of the relevant research on such complex models is shown connected with the cross-cutting aspects of the reliability of fuel and energy and allows an integrated assess the possibility of energy to meet consumer finite-governmental energy in various operating conditions and under different scenarios. At the same time, certainly allows for the possibility of diversifying fuel and energy supply and interchangeability of fuels.
The general scheme of studies has two levels:
1. A comprehensive assessment of the impact of possible changes in the energy and power systems in general, the identification of weaknesses in the fuel and energy consumers and the formation of possible solutions for the energy security of the country;
2. Evaluation versions of energy systems to meet the requirements of ES and justification directions update these variants for ES state.
The basis for the research related to the justification for directions on updating energy scenarios (based on a comparison of indicator values corresponding to the scenario, with their thresholds) may be the economic and mathematical model of FEC [3]. This model allows to assess the current state of the fuel and energy complex in normal and emergency cases, and to find the direction of adjustment of proposed versions of FEC development in terms of energy security.
Solved with the help of this model the task of optimizing the balance of energy resources in the Russian regions from the standpoint of energy security is in the mathematical sense of the classical problem of linear programming. In terms of energy research sense, the problem is based on the territorial-production model with blocks of power, heat, gas and coal supply systems and crude oil refining system.
In analyzing the results of optimization calculations for the considered emergency cases are defined:
a) the size of a possible deficit in certain types of energy at the considered categories of customers for different areas in the whole country (as the magnitude of the discrepancy between the need and the opportunity given the production of this type of energy source, as well as the resources and opportunities of its supplies from other regions or import substitution of other types of energy resources, etc.);
b) change the capacity of interregional transport links, determined by comparing the indicators of considered variants with the reference;
c) installed capacity of power plants, as well as the distribution of certain types of energy in terms of customer. This is done through an analysis of related specific economic indicators of the assessment of the costs of providing additional requirements for each type of fuel and energy in the federal districts.
The second component of the research is simulation of operation of energy systems like oil supply, gas supply and crude oil refinery system. [3] Unlike FEC balance model, the model is mainly focused on the daily time interval, and allows to study all the possible changes in the fuel and power supply in case of possible emergency cases and to find the most "weak" technology space, preventing the normal supply of fuel- and energy consumers.
The study of certain energy sector development scenarios can give the cost and possible solutions volumes of undersupply of energy consumers as a result of impact of some threats of energy security. Additional research may give the cost of activities to fully meet the energy demands in a given situation. Of course, in order to obtain adequate assessments, special attention should be paid to the formation of financial and performance indicators used win the calculations. It is necessary to reflect equipment wear out, the state of energy resource storages and reserves, and the dynamics of specific power-consumption reduction or increase, and the values of possible imports of the missing energy as most important indicators.
Having defined the cost of running the opportunities in the investigated scenarios of energy sector development, one can give comparisons of different options. The main subject for comparison with the sum of the following components will be:
- The cost of solutions to the conditions dictated by the investigated variant of FEC development, including the implementation of threats to energy security (with the possible lack of energy resources);
- The cost of entering the ability to meet the total energy demand in the circumstances.
Through research on the economic and mathematical model of the FEC with adequate description of the processes, one can take into account the values of most indicators describing the technological, financial and economic characteristics of the operation of the energy sector. The result is a kind of an integrated assessment of the level of ES in the part, and in that aspect, which are described in the model accounted indicator set.
Monitor the dynamics of values and the values themselves of the most important indicators and try to build on their analysis solutions to the problems involved it is extremely important to maintain an acceptable level of ES in the country. To realize it, one can only follow the practice of considering all possible scenarios of energy states, in terms of EB and selecting solutions that meet its requirements and, of course, fit into a reasonable investment framework. And on the basis of expert analysis, rational from the standpoint of ES, the possible energy states can form specific areas of adjustments of energy sector development from the standpoint of energy security.
Finally it is necessary to form a reasonably complete set of all the feasible energy sector development scenarios for the future. To solve this task combinatorial methods of modeling [4] are applied, which allow:
• to create options for the energy sector development and to assess their validity for resource, financial and other constraints;
• to compare options with different criteria to select the most suitable;
• to identify best the development path in terms of ES.
At the initial stage of the research the infrastructure of EC is divided into several components, for example, on a territorial basis. For the each component experts create a graph based on the reference years. Then, by combining different components belonging to the same time in moment a set of states FEC for specific moment in time is made. FEC states correspondent nodes of the FEC development are linked by transitions (Figure 1).
Each transition from one state to the next is development path FEC with own cost and peculiarities of fuel and electricity consumer supply. The path passing through the nodes 1, 5, 7 on Figure 1 may be preferable by financial conditions and to ensure minimum energy shortages for consumers compared to other paths, but nodes 5 and 7, for example, cannot meet the ES requirements due to exceeding the thresholds of important ES (for example threshold of fuel imports from one supplier is significantly exceeded). Therefore one can select slightly more expensive path, consisting of nodes 1, 2 and 9, and meets the requirements of ES.
The conceptions of this part of the proposed approach are illustrated below. Let simplistically analyze possible future development of the two or three energy systems, for example, let it be nuclear, gas and coal systems. Suppose that in perspective up to 2020 the production capacity of these systems can be developed moderate or remain at the same level (characteristic of the level of development - 1) and can develop rapidly (characteristic of the level of development - 2). Moments in time are assigned as follows: the initial cut - at 2005, next cut at 2010, and the final cut at 2020. As considered the territory of Russia consists of three economic zones: European part, Ural-Siberia and Far East. 
1
Figure 1. FEC development graph
So for each economic area, each of the three selected energy systems can be developed with characteristic 1 (moderately) or with characteristic 2 (intensively). Transitions are possible between all states at different moments in time. For example, a possible graph of nuclear system development of the European part is shown in Figure 2. The structure of graph of development of other energy systems is the same for European part and is duplicated for other economic zones. The number 1 or 2, located directly behind the characteristic, denote rate of energy system development at given moment in time.
Then the graphs of possible alternatives of energy sector development up to 2020 are generated for each economic zone. For zone one can consider transitions between eight possible states (3 energy systems, two possible states) for each moment in time. Therefore 16 possible states of the energy sector except for initial must be analyzed in such a graph in terms of ES.
The graph of country FEC development can be generated by means of combination of different energy sector states of various zones. Even for such simple example, 512 different combinations have to be considered for one moment in time. Respectively, 1024 combinations have to be considered for two moments in time except for one initial state. Only a fragment comprising four possible states of the FEC of country for each moment in future is shown in Figure 3 due to huge size of the estimated graph. Estimating cost of each possible state it is possible to extract from the whole graph an aggregate of rational paths in terms of minimum of the cost of functionality and possible deficiency of energy resources as for example shown in Figure 4.
 2
Figure 2. Possible development graph of nuclear power system of European part of Russia
Sure, taking into account reasonable division of the country the energy sector development strategy should be correspondent with regions and thus number of paths to be investigated may be too big. This is evident even from the simple example above. To choose an advisable number of paths is another problem to be solved. Probably, it may be used approach of cutting of unacceptable paths. The major factors to cut may be follows reasons: excessive cost of path (in comparison with planned costs), the significant exceeding of threshold of the most important indicators of ES, or the path can contain logically incompatible FEC states at different moments in time.
 3
Figure 3. Parts of FEC development graph
 4
Figure 4. An example of rational path of FEC development with regard to ES of Russia
The selected (for example, as shown in Figure 4) rational in terms of ES path may be not a really rational energy development strategy of the country. Its characteristics simply suggest that, for all the others considered paths are either expensive or may be worse in terms of ensuring ES in some aspects. Probably neighbor to the "rational" paths are even more valuable from the expert's point of view. And the whole point is (and it is the final stage of proposed algorithm above) to determine as much as possible close to the rational paths of FEC development and to form on their basis the directions of adjustment of considered (proposed by government institutions) the energy sector development strategies, taking into account the requirements of energy security of country.
Above is an example for Russia, where the basic components to create possible paths of FEC development are separate regions and their energy strategies. The considered approaches are certainly applicable for other countries, where other basic components to create energy sector development ways may be chosen. For example, for countries which depend on import of energy resources and the challenges of their energy security are definitely important, one can use kinds and amounts of used energy resources, exporters and the volumes of energy resources to be imported at various moments in time, the required levels of energy resources and sources diversification.

References
 [1] Энергетическая безопасность России /В.В. Бушуев, Н.И. Воропай, А.М. Мастепа-нов, Ю.К. Шафраник и др. – Новосибирск: Наука. Сиб. издат. фирма РАН, 1998. – 306 с.
[2] Стратегические угрозы энергетической безопасности России до 2020 г. / В.И. Рабчук, Н.И. Пяткова, С.М. Сендеров и др. Препринт. / Иркутск: ИСЭМ СО РАН, 2004. – 41 с.
[3] Бондаренко А.Н., Пяткова Н.И., Сендеров С.М. и др. Применение двухуровневой технологии исследований при решении проблем энергетической безопасности // Известия РАН. Энергетика. 2000. № 6, С. 31–39.
[4] Региональный энергетический комплекс (особенности формирования, методы исследования) / А.Ф.Ануфриев, Г.М.Вишерская, В.И.Зоркальцев и др. – Л.: Наука. Ленингр. отд-ние, 1988, - 200 с.

6. SUSTAINABLE ENERGY DEVELOPMENT AND GREEN GROWTH STRATEGY FOR VIETNAM: A SUITABLE PATHWAY OF POWER SECTOR ENSURING THE NATIONAL ENERGY SECURITY

(Số 01-2014)
Bài báo đã xuất bản tại: THE THIRD INTERNATIONAL SCIENCE CONFERENCE ON SUSTAINABLE ENERGY DEVELOPMENT, Hanoi, 2013. ISBN: 978-604-913-137-0, Publishing House for Science and Technology, PP.21-28

Dr. Alexei V. Edelev, Dr. Alexei V. Tchemezov
Energy Systems Institute Siberian Branch of Russian Academy of Science
Russia, Irkutsk, Lermontov Str., 130
E-mail: alexedelev@gmail.com
MSc. Nguyễn Hoài Nam, Dr. Đoàn Văn Bình
Institute of Energy Science
18 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Tóm tắt: 
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia và Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam đã đặt ra mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đồng thời giảm thiểu các tác động đến môi trường của ngành năng lượng. Bài báo đã khảo sát sơ bộ khả năng của hệ thống năng lượng trong việc đáp ứng mục tiêu kép nêu trên thông qua các kịch bản liên quan tới giảm phát thải. Một sản lượng điện nhất định từ các nhà máy nhiệt điện than sẽ bị ngừng cung cấp và thay thế là các nguồn năng lượng tái tạo, thủy điện và nhiên liệu khí, điện hạt nhân. Nghiên cứu sử dụng công cụ phần mềm Corrective - mô hình tổ hợp nhiên liệu năng lượng (FEC) để thực hiện các phân tích và tính toán. Kết quả cho thấy, mục tiêu kép có thể đạt được nhưng đòi hỏi mức đầu tư lớn hơn và các vấn đề kỹ thuật, vận hành hệ thống khi có sự tham gia của các nguồn phân tán cần được giải quyết hợp lý.
Abstract:
Vietnam’s Strategy for Energy Development and Green Growth Strategy has set the double target for energy sector to ensure the national energy security and adverse impacts to environment must be reduced. This article investigates the possibilities of energy sector to achieve this target by examining different scenarios related to ecological restrictions (emissions reduction). Certain portion of coal thermal generation capacity has been assumed to be decreased while additional sources of renewable energy, gas, nuclear power and hydropower will be maximized to offset the demand. Fuel Energy Complex model – Corrective software has been used to undertaken the research. Calculation results show that it is possible for Vietnam to achieve the green growth targets and satisfy energy demand locally. However, this will require significant larger investment and technical problems of integrating distributed sources like wind and solar power.
 I. SUSTAINABLE ENERGY DEVELOPMENT AND ENERGY SECURITY REQUIREMENT OF VIETNAM
Since industrial era, the world economic development has led to the exponential increase of natural resources and caused adverse impacts to environment. The exhaustion of natural resources and depletion of environmental quality are global challenges and requires the mutual efforts of all nations to deal with. Hence, sustainable development is being more and more important to development models all over the world and it is the inevitable way of human revolution. 
In response to this, in August 2004, Sustainable Energy Development Orientation of Vietnam (Agenda 21) was issued by the Vietnamese Government. It is considered as a policy framework for formulation and implementation of national orientation toward sustainable energy system development. 
In 2007, National Energy Development Strategy to 2050 [1] was adopted with the general goals in which prioritize the importance of energy security contributing to sustainably develop the energy system:
• To achieve the energy security for national security and independent socio-economic development;
• To efficiently produce and use energy from domestic resources;
• To prioritize the development of renewable energy, nuclear power, bio-energy to satisfy the domestic energy demand, particularly the island, remote and rural areas;
• Sustainably develop the energy system which harmonizes with environmental protection.
In this Strategy, the philosophy of national energy system development is complying with ultimate goal of energy security: 
“Energy development should be integrated with national socio-economic strategy and be pioneer infrastructure which ensures the sustainability, completeness, diversity of energy resources and energy efficiency technologies…; national energy development should be in line with international integration…; simultaneously and reasonably develop the energy system comprising of power, oil, coal and renewable energy…; energy development should be integrated with ecological conservation to achieve sustainability”.
Energy security (ES) is known as state of protection of its citizens, society and national economy from a shortage in the provision of substantiated energy demands. Energy security is achieved, on one hand, by a sufficient supply of energy resources, on the other hand, by moderate demand satisfied by an efficient system of energy consumption. However, to achieve the double-target of energy security and environmental protection toward sustainability, a suitable roadmap for national energy system is necessarily required to be developed. 
In this paper, the capability of Vietnam’s energy system to ensure energy security will be investigated with ecological constraints which are mentioned Vietnam’s Green Growth Strategy [2].
II. ECOLOGY RESTRICTIONS
Human activity and, first of all, development of industry and fast reduction of forests on the planet enhances an anthropogenic factor of growing concentration of the so called "greenhouse" gases (carbon dioxide (CO2), methane (CH4) and nitrogen oxide (NO2), etc.) in the atmosphere.
International Energy Agency states that three fourths of the CO2 volumes formed as a result of human activity are emitted when producing and using fossil fuels.
Fuel combustion is responsible for the most of anthropogenic greenhouse gas emissions and particularly large fraction is from fuel combustion at power plants. Currently their fraction in the total CO2 emissions of the country is 35-36% [3].
Estimation of CO2 emissions in electric power sector in the long-term prospect will allow a more substantial judgment on the potentialities for Vietnam to fulfill its obligations. In its turn a territorial analysis of greenhouse gas emissions will reveal the most unfavorable regions and will allow one to plan measures on emission reduction, to elaborate criteria of their selection and thus determine a potential for decreasing the total greenhouse emissions, both for individual territories and for Vietnam as a whole.
The factors that affect the volumes of CO2 emissions and call for account in the studies include: dynamics in change of internal demand for electric power depending on the economy development scenarios and energy saving policy, development scales of nuclear power plants and renewable sources, scales and rates of technological progress in energy, structure and volumes of the fuel consumed (gas, coal, fuel oil), etc.
The greenhouse gas emission reductions of Vietnam in next four decades are set in Green Growth Strategy as follows:
• 2010 – 2020: to reduce GHG emissions by 8%-10% compared to year 2010’s figure, energy losses decrease by 1 – 1.5% per year, GHG emission reduction by energy sector from 10% to BAU;
2030: to reduce GHG emissions by 1.5%-2% per year; GHG emission reduction by energy sector from 20% to BAU;
III. FEC MODEL ENHANCEMENT
It is practically impossible to simultaneously estimate the influence of changes in these factors on the volumes of CO2 emissions without a FEC model [4]. 
CTwhere X – the solution vector of the energy resources production, extraction, generation, transformation or transmission facilities usage; – the matrix of technological coefficients (rates) of energy resources production, extraction, generation, transformation or transmission facilities; – the vector of energy resources supply and transmission facilities capacity; - the energy resources demand vector; - the solution vector of energy resources consumption.
Goal function is:
CT1The first part of the goal function represents total costs of the FEC operation. The С is cost vector of the energy resources production and transmission facilities.
The second part of the goal function characterizes financial losses due to energy resource shortages .The last is equal to the difference ( ). The is cost vector of energy resource shortages.
To take into account the ecology restrictions a new constraint was added to the FEC model:
CT2where –environmental pollutant emission rate of energy resources production, extraction, generation, transformation or transmission facility , –value of environmental pollutant emission limit for zone .
IV. RESEARCH
In 2010, Vietnam’s population was 87.9 million. 
The current income per capita of Vietnam is about USD 2,850 (in 2005 USD PPP). The government has set a target of GDP growth between 6.5% and 7.0% per year over the period 2010–2015. The government also expects population growth to be under 1.2% over the same period. This outlook, which takes into consideration the current global economic context and Vietnam’s future economic prospects, projects an average annual GDP growth rate of 6.3% over the outlook period, and a population growth rate of 0.7% per year over the same period, with the total reaching 104 million people by 2035. The rate of urbanization growth is higher, at an average annual rate of 1.9%; this means over 50% of the population is expected to be living in urban centres by 2035. GDP per capita (in 2005 USD PPP) is expected to exceed USD 11,000 by 2035, comparable to the equivalent figure for Malaysia in 2005 (USD 11 570) [5].
Energy sector
Under the current economic conditions and business-as-usual (BAU) assumptions, the total final energy demand of Vietnam will continue to increase at an average annual rate of about 3.6% over the outlook period. This rate is less than the forecasted GDP growth of the Vietnam’s economy. Energy consumption will increase in the every economy sector including residential and commercial sectors which are influenced by the growing modernization within country.The greatest growth is in the industry and transport sectors.
Economic growth and rising household incomes mean the use of air conditioning for cooling interiors is growing in Vietnam. It is common in commercial buildings and also in private urban homes, and the demand for air conditioning is expected to continue to increase over the outlook period. In contrast, the use of biomass fuels for cooking in rural areas (and for home heating in mountainous areas) will decrease.
The feasibility of projects to build 2 nuclear power plants with a total capacity of 4,000–8,000 MW in Ninh Thuan province of central Vietnam is under studying [6]. This BAU forecast considers that the nuclear power plants (1 unit -1,000MW).will be commissioned in 2020. The electricity generation sources and fuels of Vietnam in 2030 are expected to be in the following descending order: coal, gas, hydro, nuclear, renewable energy and fuel oil.
Electricity generation is supposed to increase at an average annual rate of 9.7% and to reach 677,3 TW*h in 2030 [7]. The share of hydro power stations in the electricity production will decrease considerably from 33,4% to 9,2% in the investigated time period because the most of possible locations to build big and medium hydro power plants had to be fully occupied. By contrast, coal-fired generation will substantially increase and will have the largest share (67,3%) in 2030. The share of gas-fired power plants is forecasted to decrease to 12,5% in 2030. Meanwhile, the share of nuclear power plants will increase from zero in 2010 to 10,4% in 2030. In addition, as the government of Vietnam continues to pursue its goal to increase usage of the domestic resources then new renewable energy sources, this will be added to the electricity generation especially in the remote locations where connection to the grid is not economically feasible. The share of renewable energy sources will increase from 0 in 2010 to 0,7% in 2030 [8].

Bai 1
Fig 1. BAU scenario electricity generation
Source: Synthesis of National Master Power Plan of Vietnam 2011-2020-2030
Anh 1
Fig 2. The structure of fuel consumption of energy sector of Vietnam
The structure of fuel consumption of power plants of the country in 2010 almost consists of 50% of natural gas, 4,4% of fuel oil and 44,2% of coal and other fossil fuels. As investigations show gas fraction will decrease down to 13% and coal fraction will increase up to 77% in 2030 (Fig.2). 
The CO2 emissions as results of fuel combustion on power plants of Vietnam were about 42 million tones at 2010 year. To meet the electricity demand of the Vietnamese economy in the future emissions will grow by 2.7 times (111 million tons) to 2015, 5.3 times (224 million tons) to 2020 and 12 times (494 million tons) to 2030. 
Now more and more countries project the energy development taking into account the reduction of CO2 emissions to deal with the climate warming and to reduce the anthropogenic pressure on the environment. So two possible scenarios how to reduce greenhousegas (GHG) emissions were analyzed below.
Alternative Scenarios
To address the energy security, economic development and environmental sustainability challenges posed by the business-as-usual (BAU) outcomes, two sets of alternative scenarios were developed for Vietnam power sector. The restriction was imposedon CO2 emission so fall country and the optimal power development is calculated using the FEC model (1)-(5). It was assumed that the total capacity of hydropower, natural gas and nuclear power plants could be higher than in the BAU scenario. For example, it is supposed to build natural gas power plants and to consume about 5,000kTOE of natural gas in the alternative scenarios. Also reduction of CO2 emissions in the energy sector could not be achieved without nuclear power plants. So the advanced development of nuclear power industry was considered. An assumption is that not 1 but 2 units of nuclear power plant with total capacity of 2,000 MW in 2020 and 8 units with total capacity of 15,000MW in 2030 will be built in Vietnam.
First scenario:10% GHG emissions reduction comparatively to BAU.
The first scenario is supposed to reduce emissions comparatively to BAU scenario: 5% to 2015, 10% to 2020 and 2030. In other words, GHG emissions reduction will be 6 million tons to 2015, about 24 million tons to 2020 and 54 million tons to 2030 respectively (fig.3).
Anh 2
Fig 3. Forecast of CO2 emissions from fuel combustion at power plants of Vietnam, mil.t.
The reduction of CO2 emission in 2015 is possible only thanks to the growth of electricity production by gas power plants (taking into account replacement of fuel oil) and the displacement of coal, which can be exported. The share of natural gas in the fuel balance rises to 50% compared to 32% in BAU scenario. The share of gas in 2020 is reduced to 34% and to 21.5% in 2030.
The share of natural gas is also increased from 24% to 37% in the structure of electricity production (fig.1). The share of renewable energy is not significant: the production of electricity by wind farms does not exceed 600 GW*h, at solar power plant - 100 GW*h, which is not more than 0.5% of the total electricity production. Thus the electricity generation by wind farms can reach about 5000 GWh in 2030, but their share in the total production will decrease to 0.1% [9].
Also an increase of the share of electricity production by nuclear power plants from 2.1% to 4.9% is expected in 2020, growth from 10.4% to 15.5% is expected in 2030. It requires advanced development of the nuclear power industry.
The reduction of CO2 emission in 2020 is achieved by increasing the share of natural gas in the fuel balance to 33.7% which is on 13.7% greater than in the BAU scenario. The share of natural gasin 2030 will be also above 21.5% compared with 13.1%in the BAU scenario.
Vietnam's participation in the Kyoto II seems to be impossible since expected emissions growth in 2020 is 5 times greater than in 2010. Then, there is no possibility to keep the value of CO2 emission of 2010 in the future and there fore to reduce it.
Second scenario: 20% GHG emissions reduction comparatively to BAU.
The second scenario assumes greater reduction of CO2 emission in the energy sector by 44 million tons of CO2 in 2020 and 110 million tons in 2030, so CO2 emission will become 180 million tons in 2020 and 385 million tons in 2030.
The target of restriction is achieved mainly by making maximum usage of hydropower power plants. Thus the share of hydropower power plants in 2020 will be increased to 25.7% and to 19.2% in 2030 (the same in the BAU scenario is 17, 2% in 2020 and 9, 2% in 2030). It means two times growth of the installed capacity of hydropower power plants.
V. CONCLUSION
1. As shown in the article, FEC model functions to take into account requirements of ES and ecological restriction like reduction of СО2 emissions.
2. Preliminary calculations show that the development of the Vietnam’s energy sector can lead to high anthropogenic pressure on the environment. The growth of installed capacity in industrialized areas can dramatically increase the concentration of harmful substances in the air and can negatively affect to the human’s health.
3. To implement the strategy of "green growth", it is necessary to build a large amount of renewable energy sources, but it is linked multiple investment increase and irregular production of electricity at wind farms and solar power plants. The further development of hydropower is related with construction of medium and large hydropower plants, which will increase the number of hours of installed capacity use and efficiency of the power plant as a whole.
4. The analysis shows that Vietnam can initialize programs to reduce CO2 emissions in the framework of Kyoto II, but there is no opportunity to trade the quotas.

REFERENCES
1. The Vietnamese Government, National Energy Development Strategy to 2050, Hanoi, 2007
2. The Vietnamese Government, National Green Growth Strategy, Hanoi, 2012
3. Saneev B.G., Lagerev A.V., Khanaeva V.N., Tchemezov A.V. Outlooks of Russia’s power industry development in the 21st century and greenhouse gas emissions // IEEE Power Engineering Society. General Meeting. 13-17 July 2003. Toronto, Ontario Canada
4. Alexei V. Edelev, Nguyen Quang Ninh, Nguyen Van The, Tran Viet Hung, Le Tat Tu, Doan Binh Duong, Nguyen Hoai Nam. Developing “Corrective” software: 3-region model. //Proceedings of International Conference “Green energy and development”, Hanoi, Vietnam, November 2012- pp.41-52.
5. APEC Energy Demand and Supply Outlook – 5th Edition –http://aperc.ieej.or.jp/file/2013/2/22/Investment_Supplement.pdf
6. LE, Doan Phac Programme for Nuclear Power Development in Vietnam -http://www.iaea.org/INPRO/activities/project1/Survey_LRNES/Vietnam.pdf
7. Institute of Energy, National Master Power Plan 2011 – 2020 – 2030, Hanoi, 2011.
8. Nguyen Anh Tuan. A Case Study on Power Sector Restructuring in Vietnam -http://www.nbr.org/downloads/pdfs/eta/PES_2012_summitpaper_Nguyen.pdf
9. Le Chi Hiep. Renewable energy in Vietnam current status & future -http://www.nhietlanh.net/renewable_energy_in_VietNam.pdf

5. Sáng kiến “Một vành đai, một con đường”: Trung Quốc sẽ đóng vai trò Trung tâm địa chính trị - kinh tế toàn cầu?


EmailInPDF.
NCBĐ - Sáng kiến này đang dấy lên hy vọng, cũng như hoài nghi về những gì Trung Quốc đang thực hiện. Liệu nó có trùng khớp với các mục tiêu đối ngoại của Trung Quốc như đa cực, không bá chủ, an ninh chung…, hay nhằm thách thức sự bá chủ của Mỹ và viết lại các quy tắc của cấu trúc địa chính trị và kinh tế toàn cầu? 


Kể từ khi được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 11/2012 và sau đó là Chủ tịch Trung Quốc tháng 3/2013, ông Tập Cận Bình đã đưa ra những ý tưởng lớn như "Giấc mộng Trung Hoa" và "Một vành đai, một con đường”. 
Lãnh đạo Trung Quốc đã thông qua hai mục tiêu thế kỷ gồm: một là xây dựng một xã hội khá giả vào năm 2021 đúng dịp Đảng Cộng sản Trung Quốc kỷ niệm 100 năm ngày thành lập; hai là xây dựng Trung Quốc thành một nước xã hội chủ nghĩa hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh hài hòa vào năm 2049 nhân kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Các mục tiêu trên sau này đã được đề cập thông qua việc thiết lập Vành đai kinh tế con đường tơ lụa (SREB) và Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21 (MSR) kết nối Trung Quốc với châu Âu bằng đường bộ và đường biển. 
Mặc dù được báo cáo ở phạm vi hẹp và ít gây tranh cãi tại Ấn Độ cũng như trên thế giới nhưng những sáng kiến này đã làm dấy lên hy vọng, cũng như hoài nghi về những gì Trung Quốc đang thực hiện. Trên thực tế, các tuyến đường tơ lụa đã tồn tại từ thời cổ đại, nhưng sự liên hệ tới các sáng kiến như vậy trong thời hiện đại là gì? Liệu các sáng kiến này có trùng khớp với các mục tiêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc như đa cực, không bá chủ, an ninh chung… hay để nhằm đối phó với các mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mỹ như "xoay trục sang châu Á" hay "Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”? hoặc Trung Quốc đang thách thức sự bá chủ của Mỹ và viết lại các quy tắc của cầu trúc địa chính trị và kinh tế toàn cầu? 
Ý tưởng “Một vành đai, một con đường” được bắt nguồn từ lịch sử như là sự tồn tại một con đường tơ lụa trên bộ và một con đường tơ lụa trên biển kết nối Trung Quốc với các nước châu Á, châu Phi và châu Âu. Trong ba thập kỷ cải cách, Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống đường cao tốc, đường sắt từ Bắc vào Nam, từ phía Đông sang khu vực kém phát triển phía Tây và Tây Nam. Sau khi thực hiện được điều này, Trung Quốc coi đó là cơ hội để liên kết với các khu vực ở Nam Á, châu Âu, châu Phi và thậm chí cả châu Mỹ. 
Ý tưởng này lần đầu tiên được đưa ra trong bài phát biểu của ông Tập Cận Bình tại Đại học Nazarbayev, Kazakhstan vào ngày 7/9/2013: “Để kết nối chặt chẽ kinh tế, tăng cường hợp tác và mở rộng phát triển trong khu vực Á-Âu, chúng ta nên có một cách tiếp cận sáng tạo và cùng nhau xây dựng một vành đai kinh tế theo con đường tơ lụa. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả người dân dọc theo tuyến đường”. Ông Tập đã đề nghị kết nối giao thông cần phải được cải thiện để mở đường cho việc kết nối các khu vực chiến lược từ Thái Bình Dương sang Biển Baltic và dần dần hướng tới việc thiết lập hệ thống giao thông kết nối Đông, Tây và Nam Á. Chủ tịch Trung Quốc cũng kêu gọi các thành viên trong khu vực thúc đẩy việc thiết lập hệ thống tài chính nội khối để tăng cường khả năng chống đỡ những rủi ro tài chính và cải thiện năng lực cạnh tranh toàn cầu. 
Không nghi ngờ gì, các kết nối kinh tế là lý do chính ông Tập Cận Bình công bố thành lập Quỹ con đường tơ lụa trị giá 40 tỷ USD để hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng ở các nước có liên quan. Tuy nhiên, ý tưởng này có ý nghĩa chiến lược hơn vì nó sẽ bao hàm an ninh truyền thống hoặc sự song trùng về an ninh ở cả cấp độ khu vực và liên khu vực. 
Sáng kiến xây dựng Con đường tơ lụa trên biển (MSR) được ông Tập Cận Bình đưa ra trong chuyến thăm Indonesia tháng 10/2013 với mục đích đưa kết nối về kinh tế và hàng hải đi vào chiều sâu. MSR sẽ bắt đầu ở Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến phía Đông Nam Trung Quốc và các đầu phía Nam Trung Quốc với các quốc gia ASEAN, qua eo biển Malacca và hướng tới các quốc gia phía Tây dọc theo Ấn Độ Dương trước khi gặp Con đường tơ lụa ở Venice qua Biển Đỏ và Địa Trung Hải. Theo phạm vi của MSR, Trung Quốc có kế hoạch xây dựng các cơ sở hạ tầng “cứng” và “mềm” từ Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đến châu Phi, bao gồm vận tải, năng lượng, quản lý nước, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. 
Trung Quốc đã tìm cách lôi kéo sự tham gia của các nước và các khu vực trong vùng “Một vành đai, một con đường”. Hầu hết các quốc gia thuộc ASEAN – nơi mà kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc với các nước ASEAN lên tới 400 tỷ USD đã hoan nghênh những ý tưởng này khi các quốc gia ASEAN đang phấn đấu hình thành cộng đồng kinh tế chung vào năm 2015. Các nước khu vực Nam Á, ngoại trừ Ấn Độ cũng đã hoan nghênh những ý tưởng này khi cho rằng đây là cơ hội lớn để làm sâu sắc hơn các quan hệ kinh tế và ngoại giao nhân dân. 
Tại sao Ấn Độ vẫn im lặng trước lời mời của Trung Quốc cho dù Ấn Độ từng nhấn mạnh tầm quan trọng của mình trước khi sáng kiến này được quan tâm? Các nhà phân tích an ninh và những người hoài nghi có nên nhìn nhận các sáng kiến trên như là một phần “sự bao vây chiến lược” đối với chính sách của Ấn Độ và cùng với các sáng kiến khác tương tự nhưng nhỏ hơn của Trung Quốc như Hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan, Hợp tác kinh tế liên khu vực Himalaya với Nepal và Bhutan, các hành lang kinh tế BCIM (Bangladesh-Trung Quốc-Ấn Độ-Myanmar) kết nối Đông Bắc Ấn Độ với phía Tây Nam của Trung Quốc, Bangladesh và Myanmar? Liệu có phải vì lo ngại sự “bao vây chiến lược" đó mà Ấn Độ chậm trễ triển khai hành lang kinh tế BCIM ngay cả khi nó chính thức được ký kết trong chuyến thăm Ấn Độ năm 2013 của Thủ tướng Lý Khắc Cường và sự suy giảm ảnh hưởng của sáng kiến “một vành đai"? Việc thiết lập an ninh và cộng đồng chiến lược luôn được duy trì theo cách Ấn Độ không thể cho phép Trung Quốc can dự sâu vào các khu vực nhạy cảm. Nhưng liệu chính phủ mới cầm quyền tại Ấn Độ có suy nghĩ khác về vấn đề này? 
Shennon Tiezzi, biên tập viên tạp chí The Diplomat và Chen Dingding đã đưa ra sự tương đồng giữa ý tưởng “Một vành đai, một con đường” với “Kế hoạch lớn - Marshal Plan” – được Mỹ thiết lập như là một siêu quyền lực. Tuy nhiên, các học giả Trung Quốc, trong đó có Giáo sư Shi Ze thuộc Viện Nghiên cứu quốc tế Trung Quốc đã lên án những chỉ trích phương Tây đối với những sáng kiến này và cho rằng Bắc Kinh đã duy trì chính sách “ba không” - đó là không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác; không tìm kiếm cái gọi là "ảnh hưởng toàn cầu”; không giành quyền bá chủ hay thống trị trong thực hiện chính sách "Một vành đai, một con đường”. 
Sáng kiến “Một vành đai, một con đường” thực sự là lớn hơn so với “Marshal Plan” khi nó cố gắng bao trùm toàn bộ thế giới với giá trị kinh tế có thể lên tới 21 nghìn tỷ USD. Liệu sáng kiến này có thành công và cho thấy đó không chỉ là ước mơ của Trung Quốc mà còn là mơ ước của các quốc gia khác và người dân trên khắp thế giới? Hoặc nó sẽ làm gia tăng sự cạnh tranh địa chiến lược toàn cầu, các cuộc chiến tranh lạnh hay nóng với siêu cường duy nhất và sự suy giảm của cường quốc thế giới? 
Sự xuất hiện của các sáng kiến lớn như Ngân hàng “đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), Quỹ con đường Tơ lụa, MSR và Khu vực thương mại tự do châu Á-Thái Bình Dương gần đây (FTAAP) đã đặt Trung Quốc vào vị trí trung tâm địa chính trị-kinh tế toàn cầu và điều này đã buộc Mỹ phải tranh giành vai trò lãnh đạo ít nhất là trong khu vực, thậm chí là toàn cầu. Những sáng kiến trên đã thách thức việc thực hiện quyền bá chủ của Mỹ trong khu vực bao gồm triển khai ý tưởng “xoay trục sang châu Á” và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). 
Cách tiếp cận của Ấn Độ đối với hai thái cực trên vẫn đang được xem xét vì cho đến nay New Delhi vẫn ở ngoài quỹ đạo ảnh hưởng của Mỹ cũng như các sáng kiến của Trung Quốc. Người Trung Quốc nhận ra rằng Mỹ sẽ không ủng hộ một Bắc Kinh mới nổi như những năm đầu cải cách và thực hiện chính sách mở cửa cuối những năm 1970. Mỹ coi Trung Quốc là đối thủ duy nhất có đủ khả năng đe dọa vị trí bá chủ của Mỹ. Trung Quốc cũng cho rằng chỉ có Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ có thể kiềm chế tham vọng biển của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, liệu Ấn Độ sẽ duy trì quyền tự quyết chiến lược của mình hay sẽ nghiêng về một bên giữa Trung Quốc hoặc Mỹ, sự lựa chọn sẽ khó khăn.
Giáo sư B. R. Deepak tại Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc-Đông Nam Á thuộc Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả và được đăng trên Eurasia Review.
Văn Cường (gt)

4. “Thế chân vạc” Mỹ - Trung - Nga

23:47' 4/11/2014
TCCSĐT - “Thế chân vạc” là khái niệm mới xuất hiện trong thời gian gần đây để chỉ vị thế, mối quan hệ tay ba Mỹ - Trung - Nga trong thế giới đương đại, cũng có thể hiểu đó là “một thế giới tam cực”.

“Thế chân vạc” này có lịch sử hình thành từ khá lâu, nhưng đến đầu thế kỷ XXI, tính chất của “thế chân vạc” ngày càng thể hiện rõ hơn; các “chân” của “thế chân vạc” đều có sự vận động, biến đổi trong vị thế và khung cảnh mới. Mỗi cường quốc được ví như một “chân vạc” cạnh tranh với nhau trong sự so sánh với các cường quốc khác, cùng tác động và ảnh hưởng đến đời sống của các khu vực và toàn thế giới. Sự vận động, lên xuống, sự vững chắc hay bấp bênh của “thế chân vạc” này đều có ảnh hưởng đến các nước, các khu vực và cục diện trên thế giới.

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ - Trung - Nga vừa là đối tượng, vừa là đồng minh của nhau; tuy nhiên mặt đối tượng là chủ yếu, thể hiện rõ hơn trong quan hệ Nga - Mỹ. Trong quan hệ Trung - Nga, sự tranh chấp ảnh hưởng và biên giới khiến tính chất “bạn” giữa hai quốc gia này mờ đi. Mỹ đối trọng với cả Nga và Trung Quốc, nhưng tại thời điểm này chủ yếu là với Nga. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, ba cường quốc Mỹ - Trung Quốc - Liên Xô từng tạo nên “thế chân vạc”, nhưng tính chất của “thế” này chưa thực sự rõ ràng với tư cách mỗi bên là một “chân” đối trọng. 

Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, Mỹ chiếm ưu thế gần như tuyệt đối trong khoảng thời gian ngắn vào những thập niên cuối thế kỷ XX. Bước vào thế kỷ XXI, Trung Quốc và Nga đều dần tái phục hồi vai trò chủ động của mình trong nhiều diễn biến và công việc quốc tế. Tương quan lực lượng tuy có thay đổi so với trước, nhưng cả ba cường quốc đều quen với các tính toán chiến lược nhằm bảo đảm lợi ích của mình và kiềm chế ảnh hưởng của đối phương.

Thuật ngữ “thế chân vạc” hiện nay chỉ sự tái định vị vị trí quyền lực của Mỹ - Nga - Trung trong những cuộc đọ sức, cạnh tranh tay ba mới, nhằm theo đuổi những mục tiêu, lợi ích quốc gia thực tế của mỗi bên. Từ đầu thế kỷ XXI đến nay, ba cường quốc này đã tạo thành “thế chân vạc” khá rõ thể hiện ở việc duy trì, phát triển và mở rộng quyền lực quốc gia, lợi ích dân tộc trong quan hệ khối, khu vực và toàn cầu mà mỗi “chân” của “thế chân vạc” đang theo đuổi. Nó được định vị bởi sức mạnh kinh tế, khoa học - công nghệ, quân sự, cả “sức mạnh cứng” và “sức mạnh mềm”, cũng như vị thế quốc tế và vai trò của từng nước trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. 

Thực chất “thế chân vạc” là sự cạnh tranh quyết liệt giữa ba cường quốc mà nhiều chuyên gia gọi là “thân thiện bề mặt, đấu đá bên trong”. Mỗi bên đều có quan hệ với nhau, kiềm chế lẫn nhau, hợp tác với một bên để kiềm chế bên khác, tận dụng, lợi dụng lẫn nhau để bảo đảm quyền lợi quốc gia và lợi ích dân tộc, cũng như vị thế của từng bên. Đặc điểm và tính chất này là khá nhất quán, nhưng luôn vận động, có sự chuyển hóa, tùy thuộc vào tình hình, cũng như lợi ích và so sánh lực lượng cụ thể của các bên trong những bối cảnh cụ thể. Việc hình thành “thế 2 chống 1” xảy ra khá thường xuyên theo quyền lợi của từng quốc gia trong từng thời kỳ nhất định, thậm chí trong từng công việc cụ thể. Thời gian gần đây, “thế 2 chống 1” có vẻ như trở lại như thời kỳ Chiến tranh lạnh. Trước đây, Nga và Trung Quốc từng “bắt tay nhau” để chống Mỹ, nay lại tạo nên “thế 2 chống 1” trong bối cảnh, tình hình mới. Cuộc khủng hoảng tại U-crai-na và tình hình Biển Đông, biển Hoa Đông buộc Mỹ cùng lúc phải đối phó với hai mặt trận Âu - Á, nên phải tính toán chiến lược với cả hai đối thủ còn lại. 

Theo nhiều nhà phân tích, hiện đang diễn ra “cuộc chiến” tranh hùng, cạnh tranh quyết liệt giữa “Rồng Trung Quốc, Đại bàng Mỹ và Gấu Nga”, trong đó mỗi bên có lợi ích riêng và sức mạnh quân sự hùng hậu của mình.

Mỹ vẫn duy trì vai trò siêu cường và ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế, tuy thế và lực có suy giảm nhất định 

Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ thực hiện nhiều biện pháp để củng cố vị thế bá chủ, lãnh đạo thế giới của mình. Những chính sách, chiến lược chính trị, kinh tế, thương mại, quân sự, an ninh được Mỹ thực thi ráo riết trong tổng thể chiến lược đó. Mỹ thực hiện mở rộng tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sang phía Đông nhằm đẩy Nga thành “quốc gia loại hai”, thậm chí loại ba; tiến hành chiến tranh không kích Nam Tư năm 1999, Áp-ga-ni-xtan năm 2001, I-rắc năm 2003; thực hiện chuyển Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) thành Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhằm đưa cả nền kinh tế thế giới vào “sân chơi” mới; triển khai chiến lược “can dự và mở rộng”, chiến lược “xoay trục/tái cân bằng” ở châu Á - Thái Bình Dương,... 

Năm 2010, Tổng thống Mỹ B. Ô-ba-ma công bố Chiến lược an ninh quốc gia, trong đó khẳng định: “Những gì xảy ra trong biên giới nước Mỹ sẽ quyết định sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ ở ngoài biên giới”(1). Mỹ thực hiện chính sách “xoay trục/tái cân bằng” sang châu Á - Thái Bình Dương; không chỉ bố trí lại lực lượng an ninh ở khu vực, mà còn liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, thương mại, trong đó có các cuộc đàm phán thỏa thuận Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP). Chính sách “xoay trục/tái cân bằng” không có nghĩa là Mỹ không coi trọng Trung Đông và châu Âu trên “bàn cờ” lớn, mà là để bảo đảm vai trò lãnh đạo lâu dài và chắc chắn của Mỹ trên thế giới. Mỹ phải kiểm soát được toàn bộ đại lục Âu - Á, nơi có đối thủ tiềm năng là Nga và Trung Quốc. Theo nhà nghiên cứu kinh tế học An-đrê Xa-phia (Bỉ), Mỹ và EU cộng lại có thể đưa ra 80% luật lệ thương mại toàn cầu trong thế kỷ XXI (2). Mỹ can dự ngày càng sâu vào Trung Đông, Bắc Phi, U-crai-na...; cam kết bảo vệ đồng minh châu Á trong tranh chấp biển, đảo; tăng cường quan hệ với châu Mỹ; mở rộng quan hệ đối thoại, đối tác quân sự với các nước trên thế giới, mở rộng quan hệ nhiều mặt với các nước Đông Nam Á. 

Trung Quốc ngày càng nổi lên là một “chân” hùng mạnh và khó lường 

Từ cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc đã nhìn thấy rõ thời cơ để phát triển. Đại hội XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2002) xác định trong vòng 20 năm tiếp theo là “đại thời cơ” để phát triển. Đến Đại hội XVIII năm 2012, một lần nữa Trung Quốc nêu rõ: Trung Quốc vẫn ở vào thời kỳ “cơ hội chiến lược quan trọng”, có nhiều không gian để phát triển. Trung Quốc đã nhanh chóng nhảy vọt thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và có thể vượt Mỹ về quy mô nền kinh tế trong vài chục năm tới. Với sức mạnh đó, Trung Quốc không muốn duy trì trật tự hiện thời. Nhiều sáng kiến để liên kết trong khối BRICS và Hợp tác Thượng Hải được xem như nỗ lực nhằm cạnh tranh với các định chế quốc tế được hình thành bởi phương Tây và Mỹ. Mục tiêu của Trung Quốc là nhằm thực hiện “giấc mơ Trung Hoa”, trở thành một trong hai hay ba “tâm điểm” quan trọng nhất của thế giới. Trung Quốc tập trung khai thác “sức mạnh mềm” về lịch sử, văn hóa, kinh tế, tranh thủ thời cơ trở thành cường quốc thế giới, không chấp nhận luật chơi do các nước khác áp đặt (3) kể cả luật pháp quốc tế; mở rộng ảnh hưởng chính trị, đặc biệt là ở Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương.

Nga phục hồi khá nhanh, có ảnh hưởng ngày càng lớn trong đời sống quốc tế, tạo nên một “chân” có nhiều tiềm năng và sức mạnh 

Nga là cường quốc có nhiều ưu thế về tài nguyên thiên nhiên, công nghiệp quốc phòng. Từng là một cường quốc về quân sự, đặc biệt là về vũ khí chiến lược, cùng với sự phục hồi, phát triển kinh tế khá nhanh trong những năm gần đây, lại có nhiều lợi thế, Nga muốn khẳng định vị thế và ảnh hưởng của mình trong đời sống quốc tế; tạo ra sự cân đối (tương đối) giữa các nước lớn nhằm duy trì hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc an ninh để phát triển kinh tế; khẳng định chính sách “hướng Đông” trong thế kỷ XXI, giữ vững vị trí cường quốc trên thế giới, tham dự sâu hơn vào các công việc quốc tế. Nga là nguồn cung cấp dầu hoả và khí đốt hàng đầu đến Trung Quốc, châu Âu và cả Nhật Bản, Hàn Quốc, và, không ngần ngại sử dụng khí đốt như là “con bài chiến lược” khi cần thiết. Nga hiện đang đẩy mạnh thiết lập củng cố và tăng cường các liên minh; xác định các nước SNG có “ý nghĩa sống còn” với các lợi ích của Nga, chú trọng đến Ca-dắc-xtan, Bê-la-rút, U-crai-na...; tăng cường cải tổ tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (ODKB), được coi là “đối trọng với NATO”. Nga đẩy mạnh hợp tác, đối thoại quân sự với các nước, chú trọng các nước có quan hệ truyền thống. Tăng cường hợp tác đối tác chiến lược với Trung Quốc; thúc đẩy và làm sâu sắc quan hệ với Ấn Độ; tiếp tục quan hệ chặt chẽ với Trung Đông; xác định Việt Nam là đối tác “đặc biệt quan trọng” (4).

Trong bối cảnh hiện nay, nhiều câu hỏi được đặt ra là: Trật tự thế giới mới sẽ là một trật tự thế giới nhất cực, lưỡng cực hay tam cực hay một trật tự thế giới đa cực, thậm chí vô cực? Ai mới thực là “kỳ phùng địch thủ toàn cầu” của Mỹ trong tương lai? Mục đích chiến lược của Mỹ là gì khi tiếp tục chính sách “thân thiện, nuôi dưỡng” Trung Quốc? Các nước đang phát triển, giờ đây có phải như những “quân cờ” được các cường quốc “sử dụng” để bao vây lẫn nhau? 

Sự vận động của các quan hệ quốc tế cũng như chính sách đối ngoại, bảo vệ độc lập chủ quyền của các quốc gia dân tộc trên thế giới hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào sự vận động, tác động của “thế chân vạc” giữa ba cường quốc này. Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn chính sách đối ngoại của các nước đang phát triển trở nên rất khó khăn bởi sự phức tạp và tính chất nước lớn rất khó lường của các “chân” trong “thế chân vạc” hiện nay. Lựa chọn đứng ở đâu trong cuộc cạnh tranh tay ba Mỹ - Nga - Trung là vấn đề thực sự không dễ dàng đối với mỗi quốc gia./. 

----------------------------------------

(1) Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ (NSS) năm 2010, tr. 2

(2) Tạp chí Cộng sản số 860 (6-2014), tr. 109

(3) Tạp chí Khoa học Quân sự, số 9/2011, tr. 104

(4) Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 27 Quý III/2014, tr. 40-44
Nguyễn Mạnh HưởngPGS, TS. Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng