STEVE INSKEEP, HOST:
The writer Robert Kaplan wrote a book about the South China Sea. He calls it "Asia's Cauldron." And we talked about why it would be that China could slowly claim seascapes there using oil rigs, water canons and ship collisions.
I wonder if part of the Chinese thinking in a situation like that might simply be, you know you don't want a war with China 'cause we're a lot bigger than you and therefore, we can do everything short of war to push you around because we think we have rights here. Is that possibly what the Chinese are thinking?
ROBERT KAPLAN: That's exactly what they're thinking. They're thinking that the Vietnamese essentially cannot fire at these ships, cannot sink these ships, that the Vietnamese are not going to attack the oil rig. The Chinese are also assuming that the United States, while it might issue a strong statement or two, is certainly not going to get into a conflict with China over Vietnam; and neither are oil companies, given that there's just so much more business in China than in Vietnam.
INSKEEP: And is this an occasion where the old saying that possession is nine-tenths of the law applies; the fact that China would be there drilling oil means that in effect, it's going to become Chinese territory?
KAPLAN: Yes. It's just another layer of appropriation of contested sea space. Also, another thing China is doing - remember, President Obama was recently in the area shoring up alliances with Japan, with the Philippines, with Malaysia; and China is essentially saying here, we were not impressed.
INSKEEP: Let's pull back and figure out the broader region here. The South China Sea is an area that you have written about where there are quite a few countries - right? - that claim some part of it or all of it.
KAPLAN: Yes. Several countries' claims overlap with those of other countries and because it's disputed, there's been limited energy exploration, even though it is assumed that there are significant energy finds in the water. And keep in mind that China's ultimate strategic gain is to dominate the South China Sea so that it can then have easy access to the Indian Ocean and the wider Pacific in a similar way that the United States, by dominating the Caribbean in the 19th and early 20th century, made the United States a world power.
INSKEEP: Now, just to be fair to China, we are talking about a body of water that's called the South China Sea that's right off the Chinese coast. Is it possible that they are asserting their claim to the South China Sea because they have a legitimate claim?
KAPLAN: That's exactly what they say, and they claim that they're doing nothing, asserting nothing that the United States did not assert in the Caribbean a hundred or so years ago.
INSKEEP: Meaning that just as the United States effectively dominates the Caribbean, China expects to dominate the South China Sea.
KAPLAN: Yes. And it's doing it surreptitiously, step by subtle step, by putting an oil rig here, sending out Coast Guard cutters there - all to gradually gain dominance without ever having to fire a shot, and especially never having to engage the United States Navy in conflict.
INSKEEP: Are U.S. officials deeply concerned about this, ones that you speak with?
KAPLAN: Yes, they are, because the United States is committed - officially, unofficially - to the defense of Japan, the defense of Taiwan, the defense of South Korea, the defense of the Philippines. And if it looks as if the United States naval and air power is increasingly less relevant to what China is actually doing in these seas, these countries will then have to re-evaluate their own alliances with the United States and may have to make deals with China.
INSKEEP: Is there a genuine risk of war here?
KAPLAN: I do not believe so. There's a pattern of formulaic posturing where China sends an oil rig, the Vietnamese send Coast Guard vessels. They fire water cannons. They ram each other. They make statements. They back off. It goes out of the news for a while. But the danger is that when you compete for status and you posture, there's a chance that things will get out of hand; that there will be an incident, and neither side will be able to back down. So you could get into a war by accident, almost.
INSKEEP: Robert Kaplan, thanks very much.
KAPLAN: It's my pleasure.
INSKEEP: He's the chief geopolitical analyst for Strafor.
Copyright © 2014 NPR. All rights reserved. No quotes from the materials contained herein may be used in any media without attribution to NPR. This transcript is provided for personal, noncommercial use only, pursuant to our Terms of Use. Any other use requires NPR's prior permission. Visit our permissions page for further information.
NPR transcripts are created on a rush deadline by a contractor for NPR, and accuracy and availability may vary. This text may not be in its final form and may be updated or revised in the future. Please be aware that the authoritative record of NPR's programming is the audio.
Tại sao Trung Quốc trở nên quyết đoán hơn với Việt Nam?
Trung Quốc đang kỳ vọng sẽ thống trị Biển Đông, tiến hành âm thầm, chiếm dần từng bước một cách tinh vi, từ từ giành quyền chi phối mà không cần sử dụng đến một viên đạn - Phỏng vấn Robert Kaplan về căng thẳng hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Biển Đông được cho là khu vực có chứa nguồn tài nguyên hết sức phong phú. Steve Inskeep của đài NPR đã có cuộc thảo luận với ông Robert Kaplan về căng thẳng trên biển hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc và khả năng leo thang căng thẳng.
Người dẫn STEVE INSKEEP: Tác giả Robert Kaplan đã viết một cuốn sách về Biển Đông. Ông đặt nhan đề cuốn sách này là “Chảo dầu sôi của Châu Á”. Chúng ta sẽ thảo luận nguyên nhân tại sao Trung Quốc có thể từ từ yêu sách vùng biển này bằng việc sử dụng giàn khoan, vòi rồng và các vụ va chạm tàu.
Tôi tự hỏi liệu có khi nào trong suy nghĩ người Trung Quốc đặt ra tình huống đơn giản như sau, anh biết anh không muốn một cuộc chiến với Trung Quốc ‘bởi họ lớn hơn anh rất nhiều; do vậy, chúng tôi có thể làm tất cả, ngoại trừ chiến tranh, để hăm dọa anh bởi chúng tôi biết chúng tôi có sức mạnh ở đây. Liệu đây có phải điều người Trung Quốc đang suy nghĩ hay không, thưa ông?
ROBERT KAPLAN: Đó chính xác là những gì Trung Quốc đang nghĩ. Họ cho rằng Việt nam về cơ bản không thể khai hỏa nhằm vào tàu của họ, không thể đánh chìm tàu và rằng người Việt Nam sẽ không tấn công giàn khoan. Trung Quốc cũng nhận định rằng nước Mỹ, trong khi đã đưa ra một hay hai tuyên bố mạnh mẽ, tất nhiên sẽ không can dự vào cuộc xung đột của Trung Quốc với Việt Nam, và các công ty dầu mỏ cũng vậy, căn cứ vào việc ở Trung Quốc họ có nhiều hoạt động kinh doanh hơn so với ở Việt Nam.
INSKEEP: Liệu đây là trường hợp có thể áp dụng câu ngạn ngữ cổ “Sở hữu là chín phần mười của pháp luật”; việc Trung Quốc có hoạt động khoan dầu ở đó có nghĩa rằng, trong thực tế, khu vực này sẽ trở thành lãnh thổ của Trung Quốc?
KAPLAN: Đúng vậy. Đó là lớp cắt khác của hành động xâm chiếm không gian biển đang có tranh chấp. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đang tiến hành những điều khác nữa – hãy nhớ rằng, Tổng thống Mỹ Obama gần đây đã có chuyến công du tới khu vực để củng cố quan hệ đồng minh với Nhật Bản, với Philippines, với Malaysia; và Trung Quốc cơ bản đang phát đi thông điệp rằng chúng tôi không quan tâm.
INSKEEP: Cùng nhìn lại và tìm hiểu bối cảnh khu vực rộng hơn ở đây. Biển Đông, khu vực ông đã đề cập trong cuốn sách của mình có một số quốc gia – đúng vậy chứ? – đưa ra yêu sách một phần hay toàn bộ vùng biển này?
KAPLAN: Đúng vậy. Yêu sách của các quốc gia này có sự chồng lấn và bởi có tranh chấp ở đây, nên có sự hạn chế trong hoạt động khai thác năng lượng. Hãy nhớ rằng lợi ích chiến lược cuối cùng của Trung Quốc là thống trị Biển Đông, giúp nước này sau đó có thể dễ dàng tiếp cận Ấn Độ Dương và khu vực Thái Bình Dương rộng hơn, tương tự cách thức mà Mỹ thống trị Ca-ri-bê vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, khiến Mỹ trở thành một cường quốc thế giới.
INSKEEP: Bây giờ, công bằng với Trung Quốc, chúng ta đang đề cập về vùng biển được gọi là Biển Đông, án ngữ ngay trước mặt nước này. Liệu có khả năng trung Quốc tuyên bố yêu sách với Biển Đông bởi họ có quyền làm vậy?
KAPLAN: Đó chính xác là những gì Trung Quốc nói, và Trung Quốc tuyên bố rằng nước này không làm gì và cũng không khẳng định gì giống như Mỹ đã không khẳng định gì ở vùng biển Ca-ri-bê khoảng 100 năm trước đây.
INSKEEP: Điều này có nghĩa rằng, giống như Mỹ đã thống trị hiệu quả vùng biển Ca-ri-bê, Trung Quốc đang kỳ vọng sẽ thống trị Biển Đông?
KAPLAN: Đúng vậy. Và nước này đang tiến hành âm thầm, dần từng bước một cách tinh vi – cuối cùng để từ từ giành quyền chi phối vùng biển này mà không cần sử dụng đến một viên đạn, và đặc biệt không phải đẩy Hải quân Mỹ vào một cuộc xung đột.
INSKEEP: Liệu các quan chức Mỹ có thực sự quan ngại về điều này, những người mà ông từng có dịp trao đổi?
KAPLAN: Vâng, họ rất lo ngại bởi nước Mỹ đã cam kết – chính thức hoặc không chính thức – bảo vệ Nhật Bản, bảo vệ Đài Loan, bảo vệ Hàn Quốc, bảo vệ Philippines. Và có vẻ nếu như Hải quân và Không quân Mỹ triển khai ngày càng ít hơn so với những gì Trung Quốc đang tiến hành ở những vùng biển khu vực thì các quốc gia đó sẽ phải đánh giá lại quan hệ đồng minh với nước Mỹ và có khả năng quay sang thỏa thuận với phía Trung Quốc.
INSKEEP: Liệu có nguy cơ thực sự về một cuộc chiến tranh ở đây hay không, thưa ông?
KAPLAN: Tôi không nghĩ sẽ có một cuộc chiến. Có một kiểu hành xử mang tính mô-típ ở đây. Trung Quốc hạ đặt giàn khoan. Việt Nam triển khai tàu Cảnh sát biển. Trung Quốc sử dụng vòi rồng và gây va chạm tàu. Hai bên đưa ra các tuyên bố. Hai bên ngừng lại. Sự việc trên sẽ xuất hiện trên mặt báo trong một khoảng thời gian. Nhưng nguy hiểm ở chỗ khi bạn cạnh tranh trên thực địa và bạn hành động, luôn tồn tại nguy cơ mọi việc sẽ vượt ra ngoài tầm kiểm soát, sẽ có sự cố xảy ra, khi đó không bên nào có thể thoái lui được. Như vậy, gần như bạn đã tình cờ bị đẩy vào một cuộc chiến.
INSKEEP: Thưa ông Robert Kaplan, cảm ơn ông rất nhiều.
KAPLAN: Tôi rất vinh hạnh.
INSKEEP: Ông Kaplan là nhà phân tích địa chính trị hàng đầu của Strafor.
Theo “NPR”
No comments:
Post a Comment